Trong nguyên tử hiđro, tổng của bán kính quỹ đạo dừng thứ n và bán kính quỹ đạo dừng thứ (n + 7) bằng bán kính quỹ đạo dừng thứ (n + 8). Biết bán kính Bo là r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 m. Coi chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ n gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,6. 10 - 10 N.
B. 1,2. 10 - 10 N
C. 1,6. 10 - 11 N.
D. 1,2. 10 - 11 N
Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hidro được tính theo công thức với . Khi nguyên tử hidro đang ở trạng thái cơ bản hấp thụ một n photon có năng lượng là 13,056 eV thì electron chuyển lên quỹ đạo thứ k. Biết bán kính Bo bằng . Bán kính của quỹ đạo thứ k bằng
A. 4,77. 10 - 10 m
B. 2,12. 10 - 10 m
C. 8,48. 10 - 10 m
D. 1,325. 10 - 10 m
Khi nguyên tử hiđro ở trạng thái dừng thứ n, lực Cu-lông tương tác giữa clectron và hạt nhận là F 1 ; khi ở trạng thái dừng thứ m lực tương tác đó là F 2 , với m, n nhỏ hơn 6. Biết F = 0 , 4096 F 2 , gọi r 0 là bán kính quỹ đạo của electron ở trạng thái cơ bản. Khi electron chuyển từ quỹ đạo n về quỹ đạo m thì bán kính quỹ đạo
A. tăng 5 r 0
B. tăng 11 r 0
C. giảm 9 r 0
D. giảm 21 r 0
Cho bán kính Bo là r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 m . Ở một trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô, electron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính r = 2 , 12 . 10 - 10 m . Tên gọi của quỹ đạo này là
A. O
B. L
C. M
D. N
Theo mẫu nguyên tử Bo, khi electron của nguyên tử hidrô ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử được xác định bởi công thức E n = - 13 , 6 n 2 ( e V ) (n=1, 2...) Một nguyên tử hidrô đang ở một trạng thái dừng, hấp thụ được photon có năng lượng 2,856 eV thì chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn. Sau đó, electron chuyển về các quỹ đạo bên trong gần hạt nhân hơn. Gọi T 1 , T 2 là chu kì lớn nhất và nhỏ nhất của electron chuyển động tròn đều trên các quỹ đạo dừng. Tỉ số T 1 T 2 bằng
A. 64
B. 125
C. 16
D. 25
Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các quỹ đạo là r n = n 2 r 0 , với r 0 = 0 , 53 . 10 - 10 m; n = 1, 2, 3, ... là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi v là tốc độ của electron trên quỹ đạo K. Khi nhảy lên quỹ đạo M, electron có tốc độ bằng
A. v 9
B. v 3
C. 3 v
D. v 3
Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử Hidro, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các quỹ đạo là r n = n 2 r o , với r o = 0 , 53 . 10 - 10 m ; n = 1, 2, 3,… là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi v là tốc độ của electron trên quỹ đạo K. Khi nhảy lên quỹ đạo M, electron có tốc độ bằng
A. v 3
B. v 3
C. v 9
D. 3 v
Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử Hidro, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các quỹ đạo là r n = n 2 r 0 , với r 0 = 0 , 53 . 10 - 10 m ; n = 1, 2, 3,… là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi v là tốc độ của electron trên quỹ đạo K. Khi nhảy lên quỹ đạo M, electron có tốc độ bằng
A. v/9
B. v 3
C. v/3
D. 3v
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi electron trong nguyên tử chuyển động tròn đều trên quỹ đạo dừng M thì có tốc độ v(m/s). Biết bán kính Bo là r 0 . Nếu electron chuyển động trên một quỹ quỹ đạo dừng với thời gian chuyển động hết một vòng là 144 πr 0 v s thì electron này đang chuyển động trên quỹ đạo
A. O
B. P
C. M
D. N