Vì điện trường đều nên cường độ điện trường tại mọi điểm đều như nhau => Chọn D
Vì điện trường đều nên cường độ điện trường tại mọi điểm đều như nhau => Chọn D
Trong điện trường đều có cường độ E, gọi d là hình chiếu của các điểm M, N trên một đường sức. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là:
A. U = Ed 2
B. U = E d
C. U = d E
D. U = Ed
Cho ba điểm A, M, N theo thứ tự trên một đường thẳng với AM = MN. Đặt điện tích q tại điểm A thì cường độ điện trường tại M có độ lớn là E. Cường độ điện trường tại N có độ lớn là
A. E 2
B. E 4
C. 2E
D. 4E
Cho ba điểm A, M, N theo thứ tự trên một đường thẳng với AM = MN. Đặt điện tích q tại điểm A thì cường độ điện trường tại M có độ lớn là E. Cường độ điện trường tại N có độ lớn là
A. 0,5E
B. 2E
C. 0,25E
D. 4E
Cho ba điểm A, M, N theo thứ tự trên một đường thẳng với AM = MN. Đặt điện tích q tại điểm A thì cường độ điện trường tại M có độ lớn là E. Cường độ điện trường tại N có độ lớn là
A. 2E
B. E/2
C. E/4
D. 4E
Cho 3 điểm A,M,N theo thứ tự trên một đường thẳng với AM = MN. Đặt điện tích Q tại điểm A thì cường độ điện trường tại M có độ lớn là E, Cường độ điện trường tại N có độ lớn là
A. E 2
B. E 4
C. 2 E
D. 4 E
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang gồm vật nặng có khối lượng m = 1 kg và lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Khi vật nặng của con lắc đi qua VTCB theo chiều dương với tốc độ v= 40 3 cm/s thì xuất hiện điện trường đều có cường độ điện trường E=2. 10 4 V/m và E → cùng chiều dương Ox. Biết điện tích của quả cầu là q=200 μ C. Tính cơ năng của con lắc sau khi có điện trường.
A. 0,032 J.
B. 0,32 J.
C. 0,64 J.
D. 0,064 J.
Một điện tích điểm đặt trong chân không. Xét điểm M cách điện tích điểm khoảng là r thì cường độ điện trường tại M là E. Cường độ điện trường tại điểm N cách điện tích một khoảng 2r là
A. 4E
B. 0,5E
C. 2E
D. 0,25E
Trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 6 . 10 3 V / m , người ta dời điện tích q = 5 . 10 - 9 C từ M đến N, với M N = 20 c m và MN hợp với một góc = 60 o . Công của lực điện trường trong sự dịch chuyển đó bằng:
A. - 3 . 10 - 6 J
B. - 6 . 10 - 6 J
C. 3 . 10 - 6 J
D. A = 6 . 10 - 6 J
Trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 6.103 V/m, người ta dời điện tích q = 5.10 – 9 C từ M đến N, với MN = 20 cm và MN hợp với một góc = 60o. Công của lực điện trường trong sự dịch chuyển đó bằng:
A. – 3.10 – 6 J.
B. – 6.10 – 6J.
C. 3.10 – 6 J.
D. A = 6.10 – 6J.