Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A − 2 ; 0 ; 0 , B 0 ; 4 ; 2 , C 2 ; 2 ; − 2 . Gọi d là đường thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng (ABC), S là điểm di động trên đường thẳng d, G và H lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC, trực tâm của tams giác SBC. Đường thẳng GH cắt đường thẳng d tại S’. Tính tích SA.S’A’
A. S A . S ' A = 3 2
B. S A . S ' A = 9 2
C. S A . S ' A = 12
D. S A . S ' A = 6
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d : x - 2 1 = y - 5 2 = z - 2 1 , d ' : x - 2 1 = y - 1 - 2 = z - 2 1 và hai điểm A(a;0;0), B(0;0;b). Gọi (P) là mặt phẳng chứa d và d'; H là giao điểm của đường thẳng AA' và mặt phẳng (P). Một đường thẳng D thay đổi trên (P) nhưng luôn đi qua H đồng thời D cắt d và d' lần lượt tại B, B'. Hai đường thẳng cắt nhau tại điểm M. Biết điểm M luôn thuộc một đường thẳng cố định có véc tơ chỉ phương u → = ( 15 ; - 10 ; - 1 ) (tham khảo hình vẽ). Tính T= a+b
A. T = 8
B. T = 9
C. T = -9
D. 6
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm M (2;0;0), N (1;1;1). Mặt phẳng (P) thay đổi qua M, N cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại B (0;b;0), C (0;0;c) (b > 0, c > 0). Hệ thức nào dưới đây là đúng?
A. bc=2 (b+c).
B. bc = 1 b + 1 c
C. b+c=bc.
D. bc=b-c.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, gọi (α) là mặt phẳng cắt ba trục tọa độ tại ba điểm A(2;0;0), B(0;3;0), C(0;0;1) Phương trình của α là
Trong không gian với hệ tọa độ cho ba điểm A(−2;0;0), B(0;−2;0)và C(0;0;−2). Gọi D là điểm khác O sao cho DA,DB,DC đôi một vuông góc với nhau và I(a;b;c) là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.Tính S=a+b+c
A. S= -3
B. S= -1
C. S= -2
D. S= -4
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S : x − 1 2 + y − 2 2 + z − 3 2 = 9 . Đường thẳng d cắt mặt cầu (S) tại hai điểm A và B biết tiếp diện của (S) tại A và B vuông góc. Khi đó độ dài AB là
A. 9 2
B. 3
C. 3 2
D. 3 2 2
Trong không gian Oxyz, cho 4 điểm A( 2 ; 0 ; 0 ) , B( 0 ; 2 ; 0 ) , C( 0 ; 0 ; 2 ) , D( 2 ; 2 ; 2 ) . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng MN là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC biết A(2;0;0), B(0;2;0), C1;1;3). H ( x 0 ; y 0 ; z 0 ) là chân đường vuông góc hạ từ A xuống BC. Khi đó x 0 + y 0 + z 0 bằng
A. 38 9
B. 34 11
C. 30 11
D. 11 34
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P m m x + m m + 1 y + m - 1 2 z - 1 = 0 (m là tham số) và đường thẳng d có vec-tơ chỉ phương u → = ( 1 ; 2 ; 3 ) . Đường thẳng ∆ song song với mặt phẳng (Oxy), ∆ vuông góc với d và cắt mặt phẳng P m tại một điểm cố định. Tính khoảng cách h từ A(1;-5;0) đến đường thẳng ∆ .
A. h = 5 2
B. h = 19
C. h = 21
D. h = 2 5