Chọn B.
Theo giả thiết
Tập hợp điểm M là đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC.
Chọn B.
Theo giả thiết
Tập hợp điểm M là đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC.
Trong mặt phẳng Oxy cho ba điểm A(-6;3), B(0;-1), C(3;2) a) Viết phương trình tham số với đường thẳng AB b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua C và vuông góc với đường thẳng AB c) Tìm tọa độ điểm m trên đường thẳng d 2x- y + 3 = 0 sao cho | vectơ MA + vectơ MB + MC| nhỏ nhất
Trong mặt phẳng Oxy cho ba điểm A(-6;3), B(0;-1), C(3;2) a) Viết phương trình tham số với đường thẳng AB b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua C và vuông góc với đường thẳng AB c) Tìm tọa độ điểm m trên đường thẳng d 2x- y + 3 = 0 sao cho | vectơ MA + vectơ MB + MC| nhỏ nhất
Cho điểm A(-3;-1), B(2;1), đường thẳng d: x-y+1=0.
a. Tính khoảng cách từ A, B đến đường thẳng d.
b. Viết pt đường thẳng d1 đi qua A và vuông góc với d.
c. Viết phương trình đthẳng d2 đi qua B và song song với d.
d. Viết pt đường tròn (C) có tâm I thuộc d và đi qua 2 điểm A, B
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai điểm A(3;1),B(4;-2) và đường thẳng d: -x+2y+1=0. a) Viết phương trình tham số của Δ đi qua A song song với đường thẳng d b) Viết phương trình tổng quát của Δ đi qua B và vuông góc với đường thẳng d c) Viết phương trình đường tròn có bán kính AB
Cho đường tròn C có phương trình: x2 + y2 – 4x + 8y – 5 = 0
a, Tìm tọa độ tâm và bán kính của (C)
b, Viết phương trình tiếp tuyến với (C) đi qua điểm A(-1; 0)
c, Viết phương trình tiếp tuyến với (C) vuông góc với đường thẳng: 3x – 4y + 5 = 0.
trong mặt phẳng hệ tọa độ Oxy cho hình thang cân ABCD có hai đường chéo BD và AC vuông góc với nhau tại H và AD 2 BC. Gọi M là điểm nằm trên cạnh AB sao cho AB 3 AM N là trung điểm HC. biết B 1 3 đường thẳng HM đi qua T 2 3 đường thẳng DN có phương trình x 2y 2 0 . tìm tọa độ các điểm A,C,D
Bài 1. Viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng trong mỗi trường hợp sau:
a) Đi qua A(1;-2) và // với đường thẳng 2x - 3y - 3 = 0.
b) Đi qua hai điểm M(1;-1) và N(3;2).
c) Đi qua điểm P(2;1) và vuông góc với đường thẳng x - y + 5 = 0.
Bài 2. Cho tam giác ABC biết A(-4;1), B(2;4), C(2;-2).
Tính khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng AB.
Bài 3. Cho tam giaùc ABC coù: A(3;-5), B(1;-3), C(2;-2).Vieát phöông trình toång quaùt cuûa:
a) 3 caïnh AB, AC, BC
b) Ñöôøng thaúng qua A vaø song song vôùi BC
c)Trung tuyeán AM vaø ñöôøng cao AH cuûa tam giaùc ABC
d) Ñöôøng thaúng qua troïng taâm G cuûa tam giaùc ABC vaø vuoâng goùc vôùi AC
e) Ñöôøng trung tröïc cuûa caïnh BC
Bài 4. Cho tam giaùc ABC coù: A(1 ; 3), B(5 ; 6), C(7 ; 0).:
a) Vieát phöông trình toång quaùt cuûa 3 caïnh AB, AC, BC
b) Viết phương trình đđöôøng trung bình song song cạnh AB
c) Viết phương trình đường thẳng qua A và cắt hai trục tọa độ tại M,N sao cho AM = AN
d) Tìm tọa độ điểm A’ là chân đường cao kẻ từ A trong tam giaùc ABC
Bài 5. Viết phương trình đường tròn có tâm I(1; -2) và
a) đi qua điểm A(3;5).
b) tiếp xúc với đường thẳng có pt x + y = 1.
Bài 1: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Đềcác vuông góc Oxy, cho đường thẳng (∆): 2x+y+3=0 và hai điểm A(-5;1), B(-2;4) 1. Viết phương trình đường tròn C đi qua A,B và có tâm I∈ (∆). 2. Viết phương trình đường tiếp tuyến tại A với đường tròn C. 3. Viết phương trình các tiếp tuyến với (C), biết tiếp tuyến đi qua D(1;2). Tìm toạ độ tiếp điểm. Bài 2: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho điểm I(-2;1) và đường thẳng d: 3x-4y=0 a. Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I và tiếp xúc với đường thẳng d. b. Viết phương trình tập hợp các điểm mà qua các điểm đó vẽ được hai tiếp tuyến đến (C) sao cho hai tiếp tuyến vuông góc với nhau.
Cho ba điểm A(3;2), B(1;-2), C(4;1). Đường thẳng qua A và vuông góc với cạnh BC có phương trình là:
A.x – y + 5 = 0
B.x + y – 5 = 0
C.x – y – 1 = 0
D.x + y = 0
cho A(2;4) B(3;1) C(1;4)
a, lập phương trình tổng quát của:
+) đường thẳng AB; đường thẳng BC; đường thẳng CA
+) \(\left(\Delta\right)\)đi qua A và song song với BC
+) \(\left(\Delta\right)\)đi qua B và vuông góc với AC
b, lập phương trình đường tròn tâm A, tiếp xúc với BC
c. lập phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC