A là tập hợp con của M, do đó M bao gồm tất cả các phần tử của A.
Mà M là tập hợp con của P, nên P bao gồm tất cả các phần tử của M, và cũng bao gồm tất cả các phần tử của A.
Vì vậy A là tập hợp con của P.
A là tập hợp con của M, do đó M bao gồm tất cả các phần tử của A.
Mà M là tập hợp con của P, nên P bao gồm tất cả các phần tử của M, và cũng bao gồm tất cả các phần tử của A.
Vì vậy A là tập hợp con của P.
Chứng minh rằng A\(\subset\)B ,mà B \(\subset\) C vậy A\(\subset\)C
Chứng minh rằng nếu \(A\subset B,B\subset D\) thì A \(\subset\) D
Chứng minh nếu A \(\subset\) B và B \(\subset\) A thì A = B
Cho B = { m,n }, cho A = { a ; b ; c ; d} Viết tập hợp D sao cho B\(\subset\)D\(\subset\)A
Cho M = { 1 ; 5 ; 8 ; a ; b }
và K = { 1 ; a }
a) Viết tập hợp I : K \(\subset\) I ; I \(\subset\) M
Vậy I =
b) Viết tập hợp P : K \(\subset\) P nhưng P không là tập hợp con của M
Vậy P =
c) Viết tập hợp C : C \(\subset\) M nhưng K không là tập hợp con của C
Vậy C =
Giúp mik , mik cho 6 lik-e
a) Viết tất cả các tập hợp vừa là tập hợp con của H vừa là tập hợp con của K
b) Viết tập hợp M có 4 phần tử sao cho H\(\subset\)M và M\(\subset\)K
Cho ví dụ hai tập hợp A và B mà A \(\subset\) B và B \(\subset\) A
Cmr : A \(\subset\)B ; B \(\subset\)D Vậy thì : A\(\subset\)D
\(2\subset A\)hay \(\left\{2\right\}\subset A\)