Giả sử M có tọa độ (x;y), ta có:
MA2= (x - 1)2 + (y + 2)2 ;
MA2= (x + 3)2 + (y - 1)2
MC2= (x - 4)2 + (y + 2)2
Vì MA2 + MB2 = MC2 nên x2 + y2 + 12x - 10y - 5 = 0.
Vậy { M } là đường tròn tâm I (-6;5), bán kính R = \(\sqrt{66}\)
Giả sử M có tọa độ (x;y), ta có:
MA2= (x - 1)2 + (y + 2)2 ;
MA2= (x + 3)2 + (y - 1)2
MC2= (x - 4)2 + (y + 2)2
Vì MA2 + MB2 = MC2 nên x2 + y2 + 12x - 10y - 5 = 0.
Vậy { M } là đường tròn tâm I (-6;5), bán kính R = \(\sqrt{66}\)
Cho một elip (E) : \(x^2+4y^2=16\)
a) Xác định tọa độ các tiêu điểm và các đỉnh của elip (E)
b) Viết phương trình đường thẳng \(\Delta\) đi qua điểm \(M\left(1;\dfrac{1}{2}\right)\) và có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow{n}=\left(1;2\right)\)
c) Tìm tọa độ các giao điểm A và B của đường thẳng \(\Delta\) và elip (E). Chứng minh MA = MB
Cho phương trình : \(x^2+y^2-1mx-4\left(m-2\right)y+6=0\) (1)
a) Tìm điều kiện của m để (1) là phương trình của đường tròn, ta kí hiệu là \(\left(C_m\right)\)
b) Tìm tập hợp các tâm của \(\left(C_m\right)\) khi m thay đổi
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có \(A\left(0;2\right);B\left(-2;2\right);C\left(4;-2\right)\). Gọi H là chân đường cao kẻ từ B, M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và BC. Viết phương trình đường tròn đi qua các điểm H, M, N
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : \(\left(x-1\right)\left(^2y+2\right)^2=9\) và đường thẳng \(d:3x-4y+m=0\). Tìm m để trên d có duy nhất một điểm P mà từ đó có thể kẻ được hai tiếp tuyến PA, PB với (C) (A, B là các tiếp điểm) sao cho tam giác PAB đều
Trong hệ tọa độ Oxy, phương trình đường tròn tâm I (2;-7) và bán kính R = 3 là
\(A,\left(x+2\right)^2+\left(y-7\right)^2=9\)
\(B,\left(x-2\right)^2+\left(y+7\right)^2=9\)
\(C,\left(x-2\right)^2+\left(y+7\right)^2=3\)
\(D,\left(x-2\right)^2+\left(y+7\right)^2=6\)
Cho đường thẳng \(\Delta:x-y+2=0\) và hai điểm \(O\left(0;0\right);A\left(2;0\right)\)
a) Tìm điểm đối xứng của O qua \(\Delta\)
b) Tìm điểm M trên \(\Delta\) sao cho độ dài đường gấp khúc OMA ngắn nhất
Cho họ đường tròn (\(C_m\)) : \(x^2+y^2-2mx+4my+5m^2-1=0\)
a) Chứng minh rằng họ \(\left(C_m\right)\) luôn luôn tiếp xúc với hai đường thẳng cố định
b) Tìm m để \(\left(C_m\right)\) cắt đường tròn \(\left(C\right):x^2+y^2=1\) tại hai điểm phân biệt A, B
Cho đường thẳng \(\Delta\) có phương trình tham số \(\left\{{}\begin{matrix}x=2-3t\\y=t\end{matrix}\right.\)
a) Hai điểm \(A\left(-7;3\right);B\left(2;1\right)\) có nằm trên \(\Delta\)
b) Tìm tọa độ giao điểm của \(\Delta\) với hai trục Ox và Oy
c) Tìm trên \(\Delta\) điểm M sao cho đoạn BM ngắn nhất
cho tam giác ABC vuông tại đỉnh A, A(-1;4), B(1;-4) và đường thẳng BC đi qua điểm M\(\left(2;\dfrac{1}{2}\right)\). xác định tọa độ đỉnh C