BY

Cho a;b là hai số chính phương lẻ liên tiếp .CMR (a-1).(b-1) chia hết cho 192

BS
1 tháng 3 2015 lúc 20:00

a,b lẻ nên suy ra: (a-1)(b-1) chia hết cho 4.

Ta đặt: a=(2k-1)2;b=(2k+1)2.

=>(m-1)=4k(k-1)     (k thuộc Z)

    (n-1)=4k(k+1).

=>(m-1)(n-1)=16k2(k-1)(k+1)

Mà k(k-1)(k+1) chia hết cho3 (3 số nguyên liên tiếp).

 Do k(k-1)và k(k+1) chia hết cho 2

nên suy ra: k2(k+1)(k-1) chia hết cho 12.

=>(a-1)(b-1)=16k2(k+1)(k-1) chia hết cho 192 khi m,n là SCP lẻ liên tiếp.

Bình luận (0)
H24
13 tháng 4 2017 lúc 20:33

ta chứng minh bài toán phụ a chia 8 dư 1

đặt a =x^2(x thuộc N)

vì a là số chính phương lẻ nên x lẻ

đặt x=2k+1

ta có: x^2=(2k+1)^2=(2k)^2+2.2k+1=4k^2+4k+1=4(k+k^2)+1

vì k và k^2 là 2 số cùng tính chẵn lẻ suy ra  4(k+k^2) chia hết cho 8 suy ra  4(k+k^2)+1 chia hết cho 8 dư 1(đpcm)

Theo đề bài suy ra a chia 8 dư 1, b chia 8 dư 1 suy ra a-1 chia hết cho 8, b-1 chia hết cho 8

suy ra (a-1)(b-1) chia hết cho 64

vì 1 số chính phương chia 3 dư 1 suy ra a-1, b-1 chia hết cho 3

suy ra (a-1)(b-1) chia hết cho 3

vì (3,64)=1 suy ra (a-1)(b-1) chia hết cho 192(đpcm)

vậy (a-1)(b-1) chia hết cho 192

Bình luận (0)
H24
27 tháng 1 2019 lúc 12:30

🏢🐴🐴🐴

Bình luận (0)
NN
31 tháng 1 2019 lúc 17:59

ta chứng minh bài toán phụ a chia 8 dư 1

đặt a =x^2(x thuộc N)

vì a là số chính phương lẻ nên x lẻ

đặt x=2k+1

ta có: x^2=(2k+1)^2=(2k)^2+2.2k+1=4k^2+4k+1=4(k+k^2)+1

vì k và k^2 là 2 số cùng tính chẵn lẻ suy ra  4(k+k^2) chia hết cho 8 suy ra  4(k+k^2)+1 chia hết cho 8 dư 1(đpcm)

Theo đề bài suy ra a chia 8 dư 1, b chia 8 dư 1 suy ra a-1 chia hết cho 8, b-1 chia hết cho 8

suy ra (a-1)(b-1) chia hết cho 64

vì 1 số chính phương chia 3 dư 1 suy ra a-1, b-1 chia hết cho 3

suy ra (a-1)(b-1) chia hết cho 3

vì (3,64)=1 suy ra (a-1)(b-1) chia hết cho 192(đpcm)

vậy (a-1)(b-1) chia hết cho 192

Bình luận (0)
DN
15 tháng 8 2019 lúc 15:49

Vì a và b là hai số lẻ =>  (a - 1) (b - 1) chia hết cho 4 

Đặt a = (2k - 1)2  và b = (2k + 1)2  với k thuộc N

=> \(\hept{\begin{cases}\left(a-1\right)=4k\left(k-1\right)\\\left(b-1\right)=4k\left(k+1\right)\end{cases}}\)Với k thuộc N

=> (a - 1) (b - 1) = 16k2 (k - 1) (k + 1)

Mà (k -1) k (k + 1) chia hết cho 3 ( Vì đây là ba số tự nhiên liên tiếp, mà ba số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 3)

Vì (k -1) k (k + 1) chia hết cho 3 => (k -1) k2 (k + 1) chia hết cho 12

=> (a -1) (b - 1) chia hết cho 192 <=> a và b là hai số chính phương lẻ liên tiếp 

Bình luận (0)
ND
21 tháng 8 2019 lúc 22:31
a,b lẻ nên suy ra: (a-1)(b-1) chia hết cho 4.Ta đặt: a=(2k-1)2;b=(2k+1)2.=>(m-1)=4k(k-1)     (k thuộc Z)    (n-1)=4k(k+1).=>(m-1)(n-1)=16k2(k-1)(k+1)Mà k(k-1)(k+1) chia hết cho 3 (3 số nguyên liên tiếp). Do k(k-1)và k(k+1) chia hết cho 2nên suy ra: k2(k+1)(k-1) chia hết cho 12.=>(a-1)(b-1)=16k2(k+1)(k-1) chia hết cho 192 khi m,n là SCP lẻ liên tiếp.
Bình luận (0)
CM
17 tháng 8 2020 lúc 21:03

bạn ơi m và n ở đâu vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
12 tháng 9 2021 lúc 8:26
a,b lẻ nên suy ra :(a-1) (b-1)chia hết cho 4. Ta đặt :a=(2k-1)2;b=(2k+1)2 (m-1)=4k(k-1) (k thuộc Z) (n-1)=4k(k+) (m-1)(n-1)=16k2(k-1)(k+1) Mà k(k-1)(k+1)chia hết cho 3(3 số nguyên liên tiếp). Đó k(k-1)vàk(k-1)chia hết cho 2 nên suy ra:k2(k+1)(k-1)chia hết cho 192khim,n là SCP lẻ liên tiếp
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CB
12 tháng 9 2021 lúc 9:26

jsủip

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
12 tháng 9 2021 lúc 15:18
a,b lẻ nên suy ra : (a-1)(b-1) chia hết cho 4 Ta đặt: a=(2k-1)²;=(2k+1)². =>(m-1)=4k(k1) (k thuộcZ) (n-1)=4k(k+1) =>(m-1)(n-1)=16k²(k-1)(k+1) Mà k(k-1)(k+1)chia hết cho 3(3 số nguyên liên tiếp). Do k(k-1)và k(k+2)chia hết cho 2 nên suy ra k²(k+1)(k-1)chia hết cho 12 =>(a-1)(a+1)=12k²:m(m(k+1)(k-1)chia hết cho 192 m,n là SCP lẻ liên kết
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TL
12 tháng 9 2021 lúc 19:45

thôi ko biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TV
12 tháng 9 2021 lúc 19:58
Em ko biết bài này
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
12 tháng 9 2021 lúc 20:28
1  3 3QDWDRQWEREWV
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PD
15 tháng 9 2021 lúc 21:59

a.b lẻ nên suy ra:  (a - 1) ( b - 1) chia hết cho 4

Ta đặt a=(2k-1); b=(2k+1)2

=> (m-1)=4k(k-1)                  (k thuộc Z)

(n-1) = 4k (k+1)

=> (m-1)(n-1)=16k2(k-1)(k+1)

Mà k(k-1)(k+1) chia hết cho 3 ( 3 số nguyên liên tiếp ).

Do k(k-1) và k(k+1) chia hết cho 2 

nên suy ra: k2(k+1)(k-1) chia hết cho 12

=> (a-1)(b-1)= 16k2(k+1)(k-1) chia hết cho 192 khi m.n là SCP lẻ liên tiếp.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
GD
9 tháng 10 2023 lúc 19:12

a,b lẻ nên suy ra: (a-1)(b-1) chia hết cho 4.

Ta đặt: a=(2k-1)2;b=(2k+1)2.

=>(m-1)=4k(k-1)     (k thuộc Z)

    (n-1)=4k(k+1).

=>(m-1)(n-1)=16k2(k-1)(k+1)

Mà k(k-1)(k+1) chia hết cho3 (3 số nguyên liên tiếp).

 Do k(k-1)và k(k+1) chia hết cho 2

nên suy ra: k2(k+1)(k-1) chia hết cho 12.

=>(a-1)(b-1)=16k2(k+1)(k-1) chia hết cho 192 khi m,n là SCP lẻ liên tiếp.

Bình luận (0)
3V
28 tháng 10 2023 lúc 21:56

Bông Hồng Kiêu Sa ơi, m-1 bằng 4k(k-1)-2 chứ bạn

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NT
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
VT
Xem chi tiết
NS
Xem chi tiết