Cho A là tập hợp gồm 20 điểm phân biệt. Số đoạn thẳng có hai đầu mút phân biệt thuộc tập A là
A. 170 .
B. 160 .
C. 190 .
D. 360 .
Cho tập hợp M gồm 15 điểm phân biệt. Số vectơ khác 0 → , có điểm đầu và điểm cuối là các điểm thuộc M là
A. C 15 2
B. 15 2
C. A 15 2
D. A 15 13
Cho tập A gồm n điểm phân biệt không có 3 điểm nào thẳng hàng. Tìm n biết rằng số tam giác mà 3 đỉnh thuộc A gấp đôi số đoạn thẳng được nối từ 2 điểm thuộc A.
A. n = 6.
B. n = 12.
C. n = 8.
D. n =15.
Cho d là đường thẳng đi qua điểm A - 1 ; 3 và có hệ số góc m. Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để đường thẳng d cắt đồ thị C của hàm số y = x 3 - 3 x + 1 tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho tiếp tuyến với đồ thị tại B và C cắt nhau tại điểm I nằm trên đường tròn đường kính BC. Tính tổng bình phương các phần tử thuộc tập hợp S.
A. 16 9
B. 34 9
C. 38 9
D. 34 3
Trong mặt phẳng cho tập hợp P gồm 10 điểm phân biệt trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số tam giác có 3 đỉnh đều thuộc P là:
A. 10 3
B. A 10 3
C. C 10 3
D. A 10 7
Biết rằng đường thẳng d :y=-3x+m cắt đồ thị (C): y = 2 x + 1 x - 1 tại hai điểm phân biệt A và B sao cho trọng tâm G của tam giác OAB thuôc đồ thị (C) với O(0;0) là gốc tọa độ. Khi đó giá trị thực của tham số m thuộc tập hợp nào sau đây?
A. ( 2 ; 3 ]
B. ( 5 ; - 2 ]
C. 3 : + ∞
D. ( - ∞ ; - 5 ]
Cho hàm số y = 2 x x - 1 có đồ thị là (C) . Tìm tập hợp tất cả các giá trị của a ∈ R để qua điểm M 0 ; a có thể kẻ được đường thẳng cắt (C) tại hai điểm phân biệt đối xứng nhau qua điểm M
A. - ∞ ; - 1 ∪ 3 ; + ∞
B. 3 ; + ∞
C. - ∞ ; 0
D. - ∞ ; 0 ∪ 2 ; + ∞
Biết rằng đường thẳng d : y = − 3 x + m cắt đồ thị C : y = 2 x + 1 x − 1 tại hai điểm phân biệt A và B sao cho trọng tâm G của tam giác OAB thuôc đồ thị ( C) với O 0 ; 0 là gốc tọa độ. Khi đó giá trị thực của tham số m thuộc tập hợp nào sau đây?
A. 2 ; 3
B. 5 ; − 2
C. 3 ; + ∞
D. − ∞ ; − 5
Cho hai điểm A, B phân biệt. Tập hợp tâm những mặt cầu đi qua hai điểm A và B là
A. Mặt phẳng song song với đường thẳng AB.
B. Trung điểm của đoạn thẳng AB.
C. Đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AB.
D. Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.