Đáp án A
Vì còn lại một phần chất rắn không tan nên Cu dư và trong dung dịch chứa FeCl2 và CuCl2
Có nO(A) = 0,5nHCl = 0,5
a = mkim loại + mO(A) = 42 + 16.0,5 = 50 (gam)
Đáp án A
Vì còn lại một phần chất rắn không tan nên Cu dư và trong dung dịch chứa FeCl2 và CuCl2
Có nO(A) = 0,5nHCl = 0,5
a = mkim loại + mO(A) = 42 + 16.0,5 = 50 (gam)
Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 1 mol axit phản ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 thu được 42g chất rắn. Tính phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp A.
A.44,8%
B.50%
C.32%
D.25,6%
Cho a gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Fe3O4, Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 1 mol axit phản ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp X bằng H2 dư, thu được 42 gam chất rắn. Tính % khối lượng Cu trong hỗn hợp X
A. 25,6%.
B. 50%.
C. 44,8%.
D. 32%.
Cho a gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư, thấy có 1 mol axit phản ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp X bằng CO dư thu được 42 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là
A. 25,6%
B. 32,0%
C. 50,0%
D. 44,8%
Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư, thấy có 0,7 mol axit phản ứng và còn lại 0,35a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 dư, thu được 34,4 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp A gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 25,0%
B. 16,0%.
C. 40,0%.
D. 50,0%.
Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư, thấy có 0,7 mol axit phản ứng và còn lại 0,35a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 dư, thu được 34,4 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp A gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 25,0%.
B. 16,0%.
C. 40,0%.
D. 50,0%.
Cho 50 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu và Mg vào dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng được 2,24 lít khí H2 (đktc) và còn lại 18 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X là
A. 52,9%.
B. 46,4%.
C. 59,2%.
D. 25,92%.
Hỗn hợp rắn A gồm Fe(NO3)2, Fe3O4, Cu, Zn và FeCl2 (trong đó Fe chiếm 19,19% về khối lượng). Cho 26,27 gam A vào dung dịch chứa 0,69 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B có chứa các muối có khối lượng là 43,395 gam và 1,232 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và khí H2. Tỷ khối của Z so với H2 là 137/11. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch B, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,015 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 106,375 gam kết tủa. Phần trăm số mol của Cu có trong hỗn hợp A gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 22,5%.
B. 31%.
C. 44,83%.
D. 30,2%.
Hỗn hợp rắn A gồm Fe(NO3)2, Fe3O4, Cu, Zn và FeCl2 (trong đó Fe chiếm 19,19% về khối lượng). Cho 26,27 gam A vào dung dịch chứa 0,69 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B có chứa các muối có khối lượng là 43,395 gam và 1,232 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và khí H2. Tỷ khối của Z so với H2 là 137/11. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch B, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,015 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 106,375 gam kết tủa. Phần trăm số mol của Cu có trong hỗn hợp A gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 22,5%.
B. 31%.
C. 44,83%.
D. 30,2%.
Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp A gồm MgO, CuO và Fe2O3 cần vừa đủ 350ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác nếu lấy 0,4 mol hỗn hợp A đốt nóng trong ống sứ không có không khí rồi cho luồng H2 dư đi qua tới phản ứng hoàn toàn thu được 7,2 gam H2O và m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 25,2 gam
B. 25,3 gam
C. 25,6 gam
D. 25,8 gam