Đáp án D
Ta có
Vậy tọa độ các điểm biẻu diễn số phức z:
Tam giác ABC có AB=AC=BC= 3 , trọng tâm O(0;0) cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác và diện tích tam giác (Với a= 3 )
Đáp án D
Ta có
Vậy tọa độ các điểm biẻu diễn số phức z:
Tam giác ABC có AB=AC=BC= 3 , trọng tâm O(0;0) cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác và diện tích tam giác (Với a= 3 )
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A (a;0;0) B (1;b;0) C (1;0;c) với a, b, c là các số thực thay đổi thỏa mãn H (3;2;1) là trực tâm của tam giác ABC. Tính S = a + b + c
Trên mặt phẳng tọa độ, các điểm A, B, C theo thứ tự biểu diễn các số phức 2+3i, 3+i, 1+2i.Trọng tâm G của tam giác ABC biểu diễn số phức z. Tìm z
A. z=1+i
B.z=2+2i
C.z=2-2i
D.z=1-i
Gọi A,B,C lần lượt là điểm biểu diễn hình học của các số phức z1=1-2i, z2=-1+i và z3=3+4i. Điểm G trọng tâm tam giác ABC là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây?
A.z=1-i.
B.z=3+3i.
C.z=1+2i.
D.z=1+i
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A ( 3 ; 1 ; 0 ) , B ( 0 ; - 1 ; 0 ) , C ( 0 ; 0 ; - 6 ) . Nếu tam giác A’B’C’ có các đỉnh thỏa mãn hệ thức A ' A → + B ' B → + C ' C → = 0 → thì tam giác A’B’C’ có tọa độ trọng tâm là
Trong mặt phẳng Oxyz, gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức z 1 = - 3 i , z 2 = 2 - 2 i , z 3 = - 5 - i . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Khi đó điểm G biểu diễn số phức là
Trong mặt phẳng Oxy gọi A,B,C lần lượt là các điểm biểu diễn số phức z1=-3i,z2=2-2i,z3=-5-i. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Khi đó điểm G biểu diễn số phức
A. z=-1-i
B.z=-1-2i
C.z=1-2i
D.z=2-i
Trong không gian Oxyz cho các điểm A(5;1;5), B(4;3;2), C(-3;-2;1). Điểm I(a;b;c) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính a+2b+c?
A. 1
B. 3
C. 6
D. -9
Trong không gian Oxyz cho các điểm A ( 5 ; 1 ; 5 ) , B ( 4 ; 3 ; 2 ) , C ( - 3 ; - 2 ; 1 ) . Điểm I ( a ; b ; c ) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính a + 2 b + c ?
A. 1
B. 3
C. 6
D. - 9
Cho tam giác ABC có A(1;2), B(5;4), C(3;-2). Gọi A'B'C' lần lượt là ảnh của A, B, C qua phép vị tự tâm I(1;5), tỉ số k=-3. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác A’B’C’ bằng
A. 3 10
B. 6 10
C. 2 5
D. 3 5
Trong không gian Oxyz cho ba điểm A (1; 2; 3), B (3; 4; 4), C (2; 6; 6) và I (a; b; c) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính a + b + c.
A. 63/5
B. 31/3
C. 46/5
D. 10