Đáp án A.
Ta có (3x + 3–x)2 = 9x + 9–x + 2= 23 + 2 = 25
=> 3x + 3–x = 5 vì 3x + 3–x > 0.
Đáp án A.
Ta có (3x + 3–x)2 = 9x + 9–x + 2= 23 + 2 = 25
=> 3x + 3–x = 5 vì 3x + 3–x > 0.
Cho 9 x + 9 − x = 23. Tính 3 x + 3 − x .
A. 5
B. ± 5
C. 3
D. 6
Biết rằng 9x + 9–x = 23. Khi đó biểu thức A = 5 + 3 x + 3 - x 1 - 3 x - 3 - x = a b với a b là phân số tối giản và a , b ∈ ℤ . Tích a.b có giá trị bằng
A. 10.
B. 8.
C. -8.
D. -10.
Cho phương trình 9 x + 9 - x = 14 . Tính giá trị của biểu thức K = 8 + 3 x + 3 - x 1 - 3 x - 3 - x .
A. - 5 2
B. - 4
C. 2
D. 4 5
xét các vị trị tương đối của mỗi cặp phẳng cho bởi các phương trình sau.
a) x+2y-z+5=0 và 2x+3y-7z-4=0
b) x-2y+z-3=0 và 2x-y+4z-2=0
c) x+y+z-1=0 và 2x+2y+2z+3=0
d) 3x-2y+3z+5=0 và 9x-6y-9z-5=0
e) x-y+2z-4=0 và 10x-10y+20z-40=0
Cho hàm số f ( x ) = x 3 + 3 a x 2 + 3 x + 3 có đồ thị (C) và g ( x ) = x 3 + 3 b x 2 + 9 x + 5 có đồ thị (H), với a, b lá các tham số thực. Đồ thị (C), (H) có chung ít nhất 1 điểm cực trị. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = a + 2 b
A. 21
B. 2 6 + 6.
C. 3 + 5 3 .
D. 2 6 .
Tìm x, biết 2 x = 2 3
A. x = 3 B. x = 3/2
C. x = 2/3 D. x = 1/6
Cho hàm số y = 3 x - 1 x + 4
Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận. Tính OI.
A. 3 B. 6
C. 5 D. 2
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x)= x^3-3x^2+2 trên đoạn [-1,2] . Tính giá trị biểu thức P= M-2m A. 3√2-3 B. 2√2-5 C. 3√3-5 D. 3√3-3
Giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = x 3 + 3 x 2 - 9x - 7 trên đoạn [-4;3] bằng:
A. -5 B. 0
C. 7 D. -12