\(n_{H_2}=\dfrac{5.376}{22,4}=0,24\left(mol\right)\)
PTHH : R + H2SO4 -> RSO4 + H2
0,24 0,24
\(M_R=\dfrac{9.6}{0,24}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Chọn C
\(n_{H_2}=\dfrac{5.376}{22,4}=0,24\left(mol\right)\)
PTHH : R + H2SO4 -> RSO4 + H2
0,24 0,24
\(n_{H_2}=\dfrac{5.376}{22,4}=0,24\left(mol\right)\)
PTHH : R + H2SO4 -> RSO4 + H2
0,24 0,24
\(M_R=\dfrac{9.6}{0,24}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Chọn C
\(n_{H_2}=\dfrac{5.376}{22,4}=0,24\left(mol\right)\)
PTHH : R + H2SO4 -> RSO4 + H2
0,24 0,24
Cho m gam Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được V lít khí H2 đo ở đktc. Lượng khí H2 trên phản ứng vừa đủ với 16 gam sắt III oxit tạo ra kim loại và nước. Giá trị của m là:
Cho 18,6 gam hỗn hợp 2 kim loại là R có hóa trị II và Zn tác dụng với dung dịch HCl dư. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch 2 muối clorua và 6,72 lít khí H2 (đktc). Biết rằng trong hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol R: Zn là 1: 2
a, Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra .
b,Tính khối lượng mỗi muối thu được sau phản ứng và tính thể tích dung dịch HCl 1,5M tối thiểu cần dung .
c,Xác định kim loại R.
Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại là R hóa trị II và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 ( loãng dư) . Khi phản ứng kết thúc được dung dịch 2 muối và 8,96 lít khí
a, Viết phương trình phản ứng xảy ra
b,Tính khối lượng muối thu được sau thí nghiêm và tính thể tích dung dịch H2SO4 2M tối thiểu đã dùng
c, Xác định R biết rằng trong hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol R : Al là 1:2
Cho 29,34 gam hỗn hợp A gồm kim loại R (hóa trị I) và kim loại t (hóa trị II) tan hoàn toàn trong nước dư, thu được 5,376 lít khí H2 (ở đktc). Đem 10,66 gam kim loại kali trộn thêm vào 29,34 gam hỗn hợp A ở trên thì thu được hỗn hợp B có thành phần % theo khối lượng của kim loại kali là 29 35%. Xác định kim loại R và M?
Câu 5: Cho 16,44 gam kim loại R có hóa trị II tác dụng với nước dư, thu được khí H2 và dung dịch chứa 20,52 gam một bazơ. Xác định kim loại R
Câu 10 : Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam kim loại R (hóa trị II) bằng dung dịch axit sunfuric loãng lấy dư. Sau phản ứng thu được 7,168 lít H2(đktc). Cho biết tên, KHHH của kim loại M.
a) Cho Fe tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 7,3 g HCl có PTHH là Fe + 2HCl → FeCl2 +H2. Khối lượng sắt thu được là
b) Cho kim loại R hóa trị III tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu được 6,72 lít H2 đktc và 34,2 gam R2(SO4)3. Biết PTHH là 2R + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2. R là
c) Cho 8 gam Fe2O3 tác dụng vừa hết với HCl: Fe2O3 + 6HCl → FeCl3 +3H2O. Khối lượng FeCl3 là
d) Cho kim loại nhôm (Al) tác dụng vừa hết với 7,3 g HCl: 2Al+ 6HCl → 2AlCl3 +3H2. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc.
e) Cho 5,1 gam Al2O3 tác dụng vừa hết với HCl: Al2O3 + 6HCl → AlCl3 +3H2O. Tính khối lượng AlCl3 tạo thành.
f) Cho Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 4,48 lít H2 đktc, biết rằng R có phản ứng sau: Mg + 2HCl → MCl2 + H2. Số mol HCl phản ứng là
Hòa tan hoàn toàn 5,85 gam hỗn hợp gồm một kim loại hóa trị II và một kim loại hóa trị III vào dung dịch HCl dư thu được 3,024 lít H2 (đktc).
a/ Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan?
b/ Tính thể tích H2 thoát ra ở đktc.
c/ Nếu biết kim loại hóa trị III là Al và số mol bằng 1/3 lần số mol kim loại hóa trị II. Tìm kim loại hóa trị II.
1) Cho 1,2 gam kim loại x có hóa trị II tác dụng dung dịch axit clo Hidric( dư), thoát ra 0,672 lít khí (đktc). kim loại X là?
a) Zn=65
b) Mg=24
c) Ca=40
d) Fe=56
Tại sao chọn đáp án này?
2) Cho 47,5 gam muối clorua của kim loại X có hóa trị II tác dụng với dung dịch Natri HIdroxit (dư) thu được 29 gam kết tủa trắng. Kim loại X là:
a) Zn=65
b) Mg=24
c) Ca=40
d) Fe=56
Tại sao chọn đáp án này?
3) Cho sơ đồ phản ứng hóa học: Cu(NO3)2-> CuO+O2+NO2. Số mol Cu(NO3)2 cần dùng để điều chế 0,15 mol O2 là:
a) 0,2 mol
b) 0,3 mol
c) 0,1 mol
d) 0,05 mol
Tại sao chọn đáp án này?