Đáp án B
Đặt công thức muối hiđrocacbonat là R(HCO3)2
R(HCO3)2 +H2SO4 → RSO4+ 2CO2+ 2H2O
Theo PT ta thấy: n R ( H C O 3 ) 2 = n R S O 4
→ 9 , 125 R + 122 = 7 , 5 R + 96 → R = 24
→R là Mg→ Muối Mg(HCO3)2
Đáp án B
Đặt công thức muối hiđrocacbonat là R(HCO3)2
R(HCO3)2 +H2SO4 → RSO4+ 2CO2+ 2H2O
Theo PT ta thấy: n R ( H C O 3 ) 2 = n R S O 4
→ 9 , 125 R + 122 = 7 , 5 R + 96 → R = 24
→R là Mg→ Muối Mg(HCO3)2
Cho 316,0 gam dung dịch một muối hiđrocacbonat (X) 6,25% vào dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam muối sunfat trung hoà. Mặt khác cũng cho lượng dung dịch muối hiđrocacbonat (X) như trên vào dung dịch HNO3 vừa đủ, rồi cô cạn từ từ dung dịch sau phản ứng thì thu được 47,0 gam muối Y. Công thức của X, Y lần lượt là:
A. NH4HCO3, NH4NO3.6H2O
B. NaHCO3, NaNO3.3H2O
C. NH4HCO3, NH4NO3.4H2O
D. KHCO3, KNO3.4H2O
Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(HCO3)2, MgSO3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 30%, thu được 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Y và dung dịch Z có nồng độ 36%. Tỉ khối của Y so với He bằng 8. Cô cạn Z được 72 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 20
B. 10
C. 15
D. 25
Trong các phát biểu sau đây về độ cứng của nước :
(1) Độ cứng vĩnh cửu của nước cứng do các muối clorua, sunfat của Ca và Mg gây ra.
(2) Độ cứng tạm thời của nước cứng do Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 gây ra.
(3) Có thể loại độ cứng của nước bằng dung dịch NaOH.
(4) Có thể loại hết độ cứng của nước bằng dung dịch H2SO4.
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (3).
B. (3), (4).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (2).
Dung dịch X có chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3- và Cl-, trong đó số mol của Cl- là 0,07 mol. Cho ½ dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được 2 gam kết tủa. Cho ½ dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 4,5 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 8,79
B. 8,625
C. 6,865
D. 6,645
Dung dịch X chứa các ion : Ca 2 + , Na + , HCO 3 - và Cl - , trong đó số mol của Cl - là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca OH 2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 9,21
B. 9,26
C. 8,79
D. 7,47.
Hòa tan vào nước 3,38 gam hỗn hợp muối cacbonat và muối hiđrocacbonat của một kim loại hóa trị I. Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 0,672 lít khí (đktc) bay ra. Số mol muối cacbonat trong hỗn hợp trên là
A. 0,2.
B. 0,02.
C. 0,1.
D. 0,01.
Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch X chứa đồng thời Ba(HCO3)2 0,5M và BaCl2 0,4M thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,85.
B. 19,7.
C. 14,775.
D. 17,73.
Trong nước tự nhiên thường có lẫn một lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại đồng thời các cation trong các muối trên ra khỏi nước ?
A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch K2SO4.
C. dung dịch Na2CO3.
D. dung dịch NaNO3.
Có 500ml dung dịch X chứa các ion: K+, HCO3-, Cl- và Ba2+. Lấy 100ml dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư, kết thúc các phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Lấy 100ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 29,55 gam kết tủa. Cho 200ml dung dịch X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3; kết thúc phản ứng thu được 28,7 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn 50ml dung dịch X thì khối lượng chất rắn khan thu được là m gam. Giá trị của m gần nhất với:
A. 23,8
B. 14,2
C. 11,9
D. 10,1