Đáp án B
nFe = 0,15; nAgNO3 = 0,39
Fe + 2Ag+→ Fe2+ + 2Ag
0,15 → 0,3 → 0,15 → 0,3
Fe2+ + Ag+ dư → Fe3+ + Ag
(0,15) (0,09) → 0,09
=> m = 0,39.108 = 42,12 => Chọn B.
Đáp án B
nFe = 0,15; nAgNO3 = 0,39
Fe + 2Ag+→ Fe2+ + 2Ag
0,15 → 0,3 → 0,15 → 0,3
Fe2+ + Ag+ dư → Fe3+ + Ag
(0,15) (0,09) → 0,09
=> m = 0,39.108 = 42,12 => Chọn B.
Cho 8,4g sắt vào 300 ml dung dịch AgNO3 1,3M. Lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 16,2
B. 42,12.
C. 32,4.
D. 48,6.
Cho 8,40 gam sắt vào 300 ml dung dịch A g N O 3 1,3 M. Lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 16,20
B. 42,12
C. 32,40
D. 48,60
Cho 11,2 gam Fe vào 100 ml dung dịch A g N O 3 5 M. Lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 21,6
B. 43,2
C. 54
D. 64,8
Cho 150ml dd F e C l 2 1M vào dung dịch A g N O 3 dư, lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 43,05.
B. 59,25.
C. 16,20.
D. 57,4.
Cho 3,36 gam bột sắt vào 300 ml dung dịch C u S O 4 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 0,96.
B. 5,76.
C. 3,48.
D. 2,52.
Cho 3,36 gam bột sắt vào 300 ml dung dịch CuS O 4 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 0,96.
B. 5,76.
C. 3,48.
D. 2,52
Cho 0,56 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch gồm A g N O 3 0,3M và C u N O 3 2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 2,16
B. 3,24
C. 1,08
D. 1,62
Cho 8,4 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch gồm A g N O 3 2M và C u ( N O 3 ) 1M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 24,8
B. 32
C. 21,6
D. 12,24
Cho 4,48 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm A g N O 3 0,3M và C u ( N O 3 ) 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 6,48
B. 3,2
C. 9,68
D. 12,24