R thuộc nhóm IIIA => R có hóa trị III
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{O_2}=15.3-8.1=7.2\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=0.225\left(mol\right)\)
\(4R+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2R_2O_3\)
\(0.3........0.225\)
\(M_R=\dfrac{8.1}{0.3}=27\)
\(CT:Al_2O_3\)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
R thuộc nhóm IIIA => R có hóa trị III
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{O_2}=15.3-8.1=7.2\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=0.225\left(mol\right)\)
\(4R+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2R_2O_3\)
\(0.3........0.225\)
\(M_R=\dfrac{8.1}{0.3}=27\)
\(CT:Al_2O_3\)
. a. Hoà tan hoàn toàn 0,8 gam kim loại R ( thuộc nhóm IIA trong BTH) bằng 200ml dd HCl 0,2M vừa đủ. Tìm R.
b. Cho 8,8 gam hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kỳ liên tiếp và thuộc nhóm IIIA tác dụng với dd H2SO4 dư thu được 6,72 lít khí đktc. Xác định hai kim loại
Hòa tan hết a gam oxit kim loại M (thuộc nhóm IIA) bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 17,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 20%. Xác định công thức oxit kim loại M
A. MgO
B. FeO
C. CaO
D. BaO
Hòa tan hết a gam oxit kim loại M (thuộc nhóm IIA) bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 17,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 20%. Xác định công thức oxit kim loại M
D. BeO
B. MgO
C. CaO
D. BeO
Cho 13 gam một kim loại X ( hóa trị II) tác dụng vừa đủ với 2,24 lít khí Oxi ở đktc, tạo ra oxit bazo. Tìm kim loại đã phản ứng và tính khối lượng oxit thu được.
Cho 13,6 gam hỗn hợp X gồm kim loại R và oxit của R (R thuộc nhóm IIA) tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch HCl 14,6%, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí H2 (đktc).
a. Tìm R
b. Tính % các chất trong X
b. Tính C% chất tan trong dung dịch Y
Cho 4,104 gam hỗn hợp hai oxit kim loại A2O3 và B2O3 tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch HCl 0,18M (phản ứng xảy ra hoàn toàn). Dựa vào bảng tuần hoàn hóa học hãy cho biết tên 2 kim loại đó biết rằng chúng nằm ở 2 chu kì 3 hoặc 4 và cách nhau 12 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố thuộc nhóm IIIA. Tổng số khối của hai kim loại đó là
A. 83
B. 79
C. 108
D. 84
Nguyên tố R là một phi kim, tỉ lệ phần trăm khối lượng của R trong công thức oxit cao nhất và phần trăm R trong hợp chất khí với hidro bằng 73/183. Cho 8,1 gam một kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng hết với đơn chất R thì được 40,05 gam muối A. Cho các phát biểu sau
(1) Phân tử khối của muối A là 133,5
(2) M, R đều thuộc chu kỳ 3 trong BHTTH
(3) M có bán kính nguyên tử lớn hơn R nhưng độ âm điện của M lại nhỏ hơn của R.
(4) Hợp chất A là hợp chất ion
Số phát biểu đúng là?
a. 4
b. 2
c. 3
d. 1
Cho 17 g oxit kim loại a nhóm hóa trị 3 vào dung dịch H2 SO4 vừa đủ thu được 57 g muối xác định kim loại a ra tính khối lượng dung dịch H2 SO4 10% đã dùng - cho 0,72 g một kim loại m hóa trị 2 tác dụng hết với dung dịch H2 SO4 dư thì thu được 672 ml khí H2 điều kiện chuẩn xác định tên kim loại đó - hòa tan hoàn toàn toàn phẩy 85 gam một kim loại kiềm thổ r bằng 200 ml dung dịch HCl Ơ hay nếu trung hòa lượng axit đó cần 100 ml dung dịch NaOH 3 3 xác định tên kim loại trên. - cho 0,88 g hỗn hợp hai kim loại x y nhóm 2A Ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch H2 SO4 loãng thu được 672 ml khí điều kiện tiêu chuẩn và m gam muối khan. Xác định hai kim loại x y , Tính m gam muối khan thu được - Cho 11,2 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm a b ở hai chu kì liên tiếp vào dung dịch 200ml H2O thu được 4,48 lít khí điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch E . Xác định AB . Tính C phần trăm các chất trong dung dịch E. Để trung hòa dung dịch E trên cần bao nhiêu ml dung dịch H2 SO4 1M
Cho 20g oxit của kim loại hóa trị II tác dụng vừa hết với 500 ml dd H 2 S O 4 1M. Công thức phân tử của oxit là
A. MgO.
B. FeO.
C. CuO.
D. CaO.