Chọn A
Vì sau phản ứng không sinh ra chất khí hay chất kết tủa
Chọn A
Vì sau phản ứng không sinh ra chất khí hay chất kết tủa
Hỗn hợp rắn X gồm M, MO và MCl2 (M là kim loại có hóa trị II không đổi). Cho 18,7 gam X tác dụng với dung dịch HCl (vừa đủ), thu được dung dịch A và 6,72 lít khí (đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, sau phản ứng thu được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 18,0 gam chất rắn. Mặt khác, khi cho 18,7 gam hỗn hợp X vào 500 ml dung dịch CuCl2 1,0M, sau phản ứng, tách bỏ chất rắn rồi cô cạn dung dịch, thu được 65,0 gam muối khan. Biết các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn.
Xác định kim loại M và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất có trong hỗn hợp X.
Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp chất rắn gồm F e 2 O 3 , MgO, CuO, ZnO thì cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch hỗn hợp X gồm các muối. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 6,81
B. 5,55
C. 6,12
D. 5,81
Bài 1: Để 200 gam trung hòa dung dịch X chứa 15,2 gam hỗn hợp NaOH và KOH cần dùng V ml dung dịch HCL 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 20,75 gam hỗn hợp muối.
a) Tính V.
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X.
c) Tính nồng độ mol/l của dung dịch X nếu khối lượng riêng của dung dịch X là 1,25 g/ml.
Bài 2: Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thì thu được V lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho NaOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 12 gam chất rắn.
a) Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong X.
b) Tính giá trị của V.
Bài 3: Trộn 100ml dung dịch X gồm Na2CO3 1M, KHCO3 1M với 100ml dung dịch KOH 1,2M. Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch sau phản ứng?(Coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
cho 35,2 gam hỗn hợp (a) gồm hai muối na2so3 và caco3 và 200 gam dung dịch hcl , phản ứng vừa đủ thu được 6,72 lít hỗn hợp khí x (đktc) và dung dịch b . tính a) thành phần % về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp a
b) nồng độ % của mỗi muối trong dung dịch B
Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại kiềm). Hòa tan hoàn toàn 30,15 gam hỗn hợp X trong V ml dung dịch HCl 10,52% (D = 1,05g/ml) thu được dung dịch Y và 5,6 lít CO2 (đktc). Chia Y thành 2 phần bằng nhau.
– Phần 1: tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1M thu được m gam muối.
– Phần 2: tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư thu được 50,225 gam kết tủa.
a. Xác định tên kim loại M.
b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của từng chất trong hỗn hợp X.
c. Tính V và m.
Hoà tan hoàn toàn 57,6 gam hỗn hợp X gồm , Fe 2 O 3 , FeO và Fe trong dung dịch HCl thì cần dùng 360 gam dung dịch HCl 18,25% để tác dụng vừa đủ. Sau phản ứng thu được V lít khí H 2 và dung dịch Y.
Cho toàn bộ H 2 sinh ra tác dụng hết với CuO dư ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm Cu và CuO có khối lượng nhỏ hơn khối lượng CuO ban đầu là 3,2 gam. Nếu cô cạn dung dịch Y thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?
Hòa tan hoàn toàn 53,6 gam hỗn hợp A gồm (FeO, CuO) cần dùng vừa đủ 500 ml dung dịch H 2 S O 4 1,4M (D = 1,2g/ml) thu được dung dịch X. Giả thiết thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể. Nồng độ phần trăm của muối F e S O 4 trong dung dịch X là
A. 7,04%
B. 6,06%
C. 9,30%
D. 6,98%
Hòa tan 12,6 gam hỗn hợp hai kim loại M (hóa trị II) và M’ (hóa trị III) bằng axit HCl dư, thu được dung dịch A và khí B. Đốt cháy hoàn toàn ½ lượng khí B trên thu được 2,79 gam H2O.
a) Cô cạn dung dịch A thu được m gam hỗn hợp muối khan. Tính giá trị m.
b) Cho lượng khí B còn lại phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 vừa đủ (t0C) rồi cho sản phẩm thu được hấp thụ vào 0,2 lít dung dịch NaOH 16% (d = 1,20g/ml). Tính nồng độ % các chất trong dung dịch thu được.