Cho một hệ gồm hai chất điểm m1= 0,05kg đặt tại điểm P và m2= 0,1kg đặt tại điểm Q. Cho PQ = 15cm. Trọng tâm của hệ
A. nằm ngoài khoảng PQ
B. cách P một khoảng 10cm và cách Q một khoảng 5cm
C. cách P một khoảng 5cm
D. cách Q một khoảng 10cm
Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.4). Một lực F 1 = 10 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thức hai F 2 tác dụng lên điểm C của thước theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30 cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực F 2 có hướng và độ lớn
A. bằng 0
B. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn F 2 = 12 N
C. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn F 2 = 10 N.
D. ngược hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn F 2 = 16 N
Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.4). Một lực F 1 = 10 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thức hai tác dụng lên điểm C của thước theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30 cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực có hướng và độ lớn
A. bằng 0.
B. cùng hướng với F 1 → và có độ lớn F 2 = 12 N
C. cùng hướng với F 1 → và có độ lớn F 2 = 10 N
D. ngược hướng với F 1 → và có độ lớn F 2 = 16 N
Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.6). Một lực F 1 = 5 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F 2 tác dụng lên điểm C của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30 cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực tác dụng của trục quay O lên thước có hướng và độ lớn
A. cùng hướng với F 1 → và có độ lớn R = 13 N
B. cùng hướng với F 1 → và có độ lớn R = 8 N
C. ngược hướng với F 1 → và có độ lớn R = 3 N
D. ngược hướng với F 1 → và có độ lớn R = 5 N
Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.6). Một lực F 1 = 5 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F 2 tác dụng lên điểm C của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30 cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực tác dụng của trục quay O lên thước có hướng và độ lớn
A. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 13 N
B. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 8 N
C. cùng hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 3 N
D. ngược hướng với F 1 ⇀ và có độ lớn R = 5 N
Một vòng tròn có thể quay quanh trục đối xứng O. Khi có một lực tác dụng lên vòn tròn tại điểm K theo hướng được biểu diễn trên hình vẽ bên, thì giá trị của momen lực tính theo trục O của lực này bằng
A. F.OK.
B. F.KL.
C. F.OL.
D. F.KM
Một vòng tròn có thể quay quanh trục đối xứng O. Khi có một lực F ⇀ tác dụng lên vòn tròn tại điểm K theo hướng được biểu diễn trên hình III.7, thì giá trị của momen lực tính theo trục O của lực này bằng
A. F.OK
B. F.KL
C. F.OL
D. F.KM
Có ba quả cầu nhỏ đồng chất khối lượng m1, m2 và m3 được gắn theo thứ tự tại các điểm A, B và C trên một thanh AC hình trụ mảnh, cứng, có khối lượng không đáng kể, sao cho thanh xuyên qua tâm của các quả cầu. Biết m1 = 2m2 = 2M và AB = BC. Để khối tâm của hệ nằm tại trung điểm của AB thì khối lượng m3 bằng
A. 2M/3.
B. M.
C. M/3.
D. 2M.
Hai lực F1 và F2 song song, ngược chiều đặt tại hai đầu thanh AB có hợp lực F đặt tại O cách A là 8 cm, cách B 2 cm và có độ lớn F = 10,5 N. Tìm F1 và F2.
A. 3,5 N và 14 N
B. 14 N và 3,5 N
C. 7 N và 3,5 N
D. 3,5 N và 7 N