Chọn đáp án A
Giả sử nguồn âm tại O có công suất P: I = P 4 π R 2
Hiệu mức cường độ âm giữa hai điểm A, B: L A − L B = 10 lg I A I B = 4 , 1 d B ⇒ 2 lg R B R A = 0 , 41 ⇒ R B = 10 0 , 205 R A
Chọn đáp án A
Giả sử nguồn âm tại O có công suất P: I = P 4 π R 2
Hiệu mức cường độ âm giữa hai điểm A, B: L A − L B = 10 lg I A I B = 4 , 1 d B ⇒ 2 lg R B R A = 0 , 41 ⇒ R B = 10 0 , 205 R A
Cho 3 điểm A,B,C thẳng hang, theo thứ tự xa dần nguồn âm.Mức cường độ âm tại A,B,C lần lượt là 40dB; 35,9dB và 30dB. Khoảng cách giữa AB là 30m, và khoảng cách giữa BC là:
A. 78m
B. 108m
C. 40m
D. 65m
Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng, theo thứ tự xa dần nguồn âm. Mức cường độ âm tại A, B, C lần lượt là 40dB; 35,9dB và 30dB.Khoảng cách giữa AB là 30m và khoảng cách giữa BC là
A. 78m
B. 108m
C. 40m
D. 65m
Cho 3 điểm A, B, C cùng thuộc nửa đường thẳng xuất phát từ nguồn âm điểm theo thứ tự xa dần. Mức cường độ âm tại A, B, C lần lượt là 45 dB, 38 dB và 26 dB. Cho khoảng cách giữa A và B là 45 m. Khoảng cách giữa B và C gần giá trị nào nhất sau đây
A. 150 m.
B. 200 m.
C. 250 m.
D. 300 m
Cho 3 điểm A, B, C cùng thuộc nửa đường thẳng xuất phát từ nguồn âm điểm theo thứ tự xa dần. Mứccường độ âm tại A, B, C lần lượt là 45 dB, 38 dB và 26 dB. Cho khoảng cách giữa A và B là 45 m. Khoảng cáchgiữa B và C gần giá trị nào nhất sau đây
A.150 m.
B.200 m.
C. 250 m
D.300 m.
Một nguồn âm có công suất không đổi đặt tại A, truyền theo mọi hướng trong một môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại hai điểm B và C lần lượt là 50 dB và 48 dB. Biết ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại B và AB = 8 m. Khoảng cách BC gần giá trị nào sau đây?
A. 10 m.
B. 4 m.
C. 16 m.
D. 6 m.
Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một nguồn phát âm có công suất không đổi, khi chạm đất tại B nguồn âm đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB), có một máy M đo mức cường độ âm, C cách AB là 12 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả nguồn đến khi máy M thu được âm có mức cường độ âm cực đại, lớn hơn 1,528 s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M thu được âm không đổi; đồng thời hiệu hai khoảng cách tương ứng này là 11 m. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Hiệu giữa mức cường độ âm cuối cùng và đầu tiên xấp xỉ
A. 4,68 dB
B. 3,74 dB
C. 3,26 dB
D. 6,72 dB
Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một nguồn phát âm có công suất không đổi, khi chạm đất tại B nguồn âm đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB), có một máy M đo mức cường độ âm, C cách AB là 12 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả nguồn đến khi máy M thu được âm có mức cường độ âm cực đại, lớn hơn 1,528 s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M thu được âm không đổi; đồng thời hiệu hai khoảng cách tương ứng này là 11 m. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Hiệu giữa mức cường độ âm cuối cùng và đầu tiên xấp xỉ
A. 4,68 dB.
B. 3,74 dB.
C. 3,26 dB
D. 6,72 dB.
Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một nguồn phát âm có công suất không đổi, khi chạm đất tại B nguồn âm đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB), có một máy M đo mức cường độ âm, C cách AB là 12 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả nguồn đến khi máy M thu được âm có mức cường độ âm cực đại, lớn hơn 1,528 s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M thu được âm không đổi; đồng thời hiệu hai khoảng cách tương ứng này là 11 m. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m / s 2 . Hiệu giữa mức cường độ âm cuối cùng và đầu tiên xấp xỉ:
A. 4,68 dB
B. 3,74 dB
C. 3,26 dB
D. 6,72 dB
Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A; B; C với AB = 100m, AC = 250m. Khi đặt tại A một nguồn điểm phát âm công suất P thì mức cường độ âm tại B là 100dB. Bỏ nguồn âm tại A, đặt tại B một nguồn điểm phát âm công suất 3P thì mức cường độ âm tại A và C là
A. 103dB và 99,5dB
B. 105dB và 101dB
C. 103dB và 96,5dB
D. 100dB và 99,5dB