cho 12,6 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M . Thể tích khí CO2 thu được ở đktc A.3,36 lít B.2,24 lít C.4,48 lít D.5,6 lít
Cho Al tác dụng với 100ml dung dịch HCl là 2M thì thể tích khí thu được sau phản ứng (ở đktc) là A.2,24 lít B.6,72 lít C.4,48 lít D.3,36 lít
Cho 18,4g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại A hoá trị II tác dụng với H 2 S O 4 loãng, dư thì được 2,24 lít khí (dktc) và 12,8g chất rắn không tan. Hòa tan hoàn toàn phần chất rắn không tan bằng H2SO4 đặc, đun nóng thì được 12,8g khí S O 2 . Xác định tên của kim loại A (Ca=40, Fe=56, Mg=24, Cu=64, S=32, O=16)
Cho hỗn hợp kim loại Zn, Mg, Fe tác dụng hoàn toàn với 400 ml dd HCl 1,5M sau phản ứng thu được khí H2 ở đktc. Thể tích khí H2 thu được ở đktc là: A. 13,44 lít B. 8,96 lít B. 6,72 lít B. 67,2 lít
Hỗn hợp X gồm Mg, Al và Fe. Cho 14,7 gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, sinh ra 3,36 lít khí (ở dktc). Mặt khác, nếu cho 14,7 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được 10,08 lít khí (ở đktc)
a) Tinh số mol mỗi kim loại trong 14,7 gam hỗn hợp X.
b) Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn đem hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 26,88 lít khí NO (duy nhất, ở dktc). Viết các phương trình phản ứng và tính giá trị của m
Câu 1.Cho 6,4 gam đất đèn chứa 80% CaC2 vào nước dư. Thể tích khí thu được (ở đktc) là
A. 0,896 lít. B. 1,12 lít. C. 1,792 lít. D. 2,24 lít.
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp khí gồm metan và hiđro (đktc) thu được 12,6 gam nước. Thể tích khí cacbon đioxit (đktc) sinh ra là (Cho H = 1; C = 12; O = 16)
A. 4,48 lít
B. 2,24 lít
C. 1,12 lít
D. 6,72 lít
Cho 10.8 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 1,12 lít khí (đktc). Khối lượng của Fe và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là
A. 5,6gam và 5,2gam.
B. 2,8 gam và 8 gam.
C. 8 gam và 2,8 gam.
D. 5,2 gam và 5,6 gam.