cho 27,4 g kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng hết với nước thu được 4,48 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch X . Hãy : a) Xác định tên kim loại M ; b) Tính khối lượng dung dịch HCl 7,3% dùng để trung hòa dung dịch X ?
cho 27,4 g kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng hết với nước thu được 4,48 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch X . Hãy : a) Xác định tên kim loại M ; b) Tính khối lượng dung dịch HCl 7,3% dùng để trung hòa dung dịch X ?
Hoà tan hoàn toàn 16.25gam kim loại M(chưa rõ hoá trị) vào dung dịch axit HCL. Khi phản ứng kết thúc thu được 5.6 lít khí hiđrô (ở đktc). a) Xác định kim loại M. b) Tính thể tích dung dịch HCL 0,2M cần dùng để hoà tan hết lượng kim loại này.
hòa tan 6.8 gam hỗn hộp Zn và Fe tan hết trong dung dịch HCl thu được 6.72 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
Viết phương trình phản ứng xảy ra
Tính khối lượng mỗi kim loại
Este A tạo bởi 2 axit cacboxylic X , Y đều mạch hở, không phân nhánh và ancol Z. Xà phòng hóa hoàn toàn a gam A bằng 190ml dung dịch NaOH xM, để trung hòa NaOH dư sau phản ứng cần dùng 80ml dung dịch HCl 0,25M, thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được b gam hỗn hợp muối khan M. Nung M trong NaOH khan dư, có xúc tác CaO, thu được chất rắn R và hỗn hợp khí K gồm 2 hiđrocacbon có tỉ khối so với O2 là 0,625. Dẫn khí K lội qua dung dịch nước brom dư thấy có 5,376 lít một chất khí thoát ra. Cho toàn bộ lượng chất rắn R thu được ở trên tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, có 8,064 lít khí CO2 thoát ra. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Để đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam ancol Z cần dùng 2,352 lít O2 (đktc), sau phản ứng khí CO2 và hơi nước tạo thành có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 11 : 6. Tổng ba giá trị của a, b, x gần nhất với
A. 64
B. 60.
C. 62.
D. 66.
cho 6,8g hỗn hợp gồm 2 kim loại gồm sắt và Mg tác dụng với 800ml dung dịch HCl vừa đủ. sau Phản ứng thu được 3,36lits khí hidro( điều kiện tiêu chuẩn)
a. viết phương trình phản ứng xảy ra
b. tính thành phần phần trăm théo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp
c. tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng
Một oxit kim loại có công thức MxOy chứa 27,59% oxi về khối lượng. Khử hoàn toàn oxit kim loại này bằng CO thu được 1,68 gam M. Hòa tan hết M trong một lượng dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được 1,6128 lít hỗn hợp G gồm NO2 và N2O4 ở 1 atm; 54,6°C, có tỉ khối so với H2 là 34,5 và một dung dịch A chỉ chứa M(NO3)2. Hòa tan G vào dung dịch KOH dư trong điều kiện có không khí thu được dung dịch B, cho 24,05 gam Zn vào dung dịch B thu được hỗn hợp khí D. Thể tích hỗn hợp D (đktc) là:
A. 2,24 lít
B. 3,36 lít
C. 4,48 lít
D. 5,6 lít
Cho hỗn hợp X gồm Na, Fe, Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít khí H2 (đktc). Khi thay kim loại Na và Fe trong X bằng kim loại M (hóa trị II), có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng của Na và Fe rồi cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thể tích khí H2 bay ra đúng bằng V lít (đktc). Kim loại M là
A. Ca.A. Ca.
B. Ba.
C. Mg.
D. Zn.
Hỗn hợp E gồm ba kim loại X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 : 1. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho E tác dụng với nước dư, thu được V1 lít khí.
Thí nghiệm 2: Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được V2 lít khí.
Thí nghiệm 3: Cho E tác dụng với dung dịch HC dư, thu được V3 lít khí.
Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn và V1 < V2 < V3. Ba kim loại X, Y, Z lần lượt là
A. Na, Al, Fe.
B. Ba, Al, Cu.
C. Ba, Al, Fe.
D. Na, Al, Cu.