\(n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(Cu+2FeCl_3\rightarrow2FeCl_2+CuCl_2\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}=\dfrac{0,6}{2}\), ta được pư vừa đủ.
BTKL, có: mCu + mFeCl3 = m muối
⇒ m = 19,2 + 0,6.162,5 = 116,7 (g)
\(n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(Cu+2FeCl_3\rightarrow2FeCl_2+CuCl_2\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}=\dfrac{0,6}{2}\), ta được pư vừa đủ.
BTKL, có: mCu + mFeCl3 = m muối
⇒ m = 19,2 + 0,6.162,5 = 116,7 (g)
cho 12,8 g Cu vào 300 gam dung dịch FeCl3 32,5% phản ứng kết thúc thu được dung dịch X chứa m gam chất tan giá trị m là
Hòa tan hoàn toàn 8,1 gam Al và bằng dung dịch HNO3 dư phản ứng kết thúc thu được 0,672l N2 và dung dịch A chứa m gam muối tan
a, giá trị của m
b,số mol HNO3 đã phản ứng là
Khi hấp thụ hoàn toàn 12,8 gam khí SO2 vào 500 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam chất tan. Giá trị của m là
A. 35,6.
B. 25,2.
C. 20,8.
D. 29,2.
Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm F e O , F e 2 O 3 , F e 3 O 4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 7,62 gam F e C l 2 và m gam F e C l 3 . Giá trị của m là
A. 7,80
B. 8,75
C. 6,50
D. 9,75
Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 16,0
B. 18,0
C. 16,8
D. 11
Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng. dư. Sau phản ứng thu được khí SO2 và dung dịch Y chứa 71,2 gam muối. Mặt khác, đổ dung dịch NaOH dư vào Y thấy có 40,2 gam kết tủa xuất hiện. Tính giá trị của m.
Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 68,2
B. 28,7
C. 10,8
D. 57,4
Cho 12,8 gam Cu cháy trong khí clo dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 13,5.
B. 27.
C. 71.
D. 54.