Gọi CTPT của X là CnH2n-2 và a là số nguyên tử H linh động ở liên kết ba (a = 1 hoặc 2)
CnH2n-2 + aAgNO3 + aNH3 → CnH2n-2-aAga↓ + aNH4NO3
1 , 3 M X 12 M X + 107 a
=>10,7MX =139,1a MX = 13a
=>là hợp lí X là C2H2
=> Chọn A.
Gọi CTPT của X là CnH2n-2 và a là số nguyên tử H linh động ở liên kết ba (a = 1 hoặc 2)
CnH2n-2 + aAgNO3 + aNH3 → CnH2n-2-aAga↓ + aNH4NO3
1 , 3 M X 12 M X + 107 a
=>10,7MX =139,1a MX = 13a
=>là hợp lí X là C2H2
=> Chọn A.
Hiđrocacbon X có công thức phân tử C5H8. Khi cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, sinh ra kết tủa màu vàng nhạt, số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đốt cháy hidrocacbon mạch hở X (ở thể khí trong điều kiện thường) thu được số mol CO2 gấp 2 lần số mol H2O. Mặt khác 0,1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thu được 15,9 gam kết tủa vàng. Công thức cấu tạo của X là:
Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C6H10 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa màu vàng nhạt ?
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một ankin, tỉ khối của X so với hiđro là 17,5. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được khí C O 2 và hơi nước với số mol bằng nhau. Cho X qua dung dịch A g N O 3 / N H 3 thấy xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt. Công thức cấu tạo của ankan, ankin lần lượt là
A. C H 4 , C H ≡ C - C H 3
B. C 2 H 6 , C H ≡ C - C H 2 - C H 3
C. C 3 H 8 , C H ≡ C H
D. C H 4 , C H 4 - C ≡ C - C H 3
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2; C3H4 và C4H4 ( số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3 trong NH3 thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là:
A. CH≡C-CH3, CH2=CH-C≡CH.
B. CH≡C-CH3, CH2=C=C=CH2.
C. CH2=C=CH2, CH2=CH-C≡CH.
D. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2.
Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa chất X thấy tạo kết tủa T màu vàng. Cho kết tủa T tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thấy kết tủa tan. Chất X là
A. NH4Cl.
B. KBr.
C. (NH4)3PO4.
D. KCl.
Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa chất X thấy tạo kết tủa T màu vàng. Cho kết tủa T tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thấy kết tủa tan. Chất X là
A. NH4Cl.
B. KBr.
C. (NH4)3PO4.
D. KCl
Cho 0,3 mol hỗn hợp khí X gồm HCHO và C 2 H 2 tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch A g N O 3 trong N H 3 tạo ra 91,2 gam kết tủa. Nếu cho toàn bộ lượng X ở trên vào bình đựng dung dịch brom trong C C l 4 thì khối lượng brom đã phản ứng tối đa là
A. 32 gam
B. 80 gam
C. 64 gam
D. 40 gam