PT

Cho 100g khí CO2 (được xem như là khí lý tưởng) ở 00C và 1,013.105 Pa. Xác định Q, A, ΔU và ΔH trong các quá trình sau. Biết Cp = 37,1 J/mol.K.

a.              Giãn nở đẳng nhiệt tới thể tích 0,2 m3.

b.             Giãn đẳng áp tới 0,2 m3.

c.              Đun nóng đẳng tích tới khi áp suất bằng 2,026.105 Pa.

Cho 1 atm = 101325 Pa

KH
12 tháng 3 2015 lúc 21:32

V1 =nRT/P1 =100.0,082.273/44 =50,88 lit

QT = -AT =nRTln(V2/V1) với V2 =0,2 m3=200lit

QT = -AT =(100.8,314.273.ln(V2/V1))/44 =7061 J

AT =-7061 J

b, Vì áp suất không thay đổi nên T2= T1V2/V=273.200/50,88 =1073 K

QP= nCP(T2-T1) = (100.37,1.(1073-273))/44 =67454,55 J

AP =-nR(T2-T1) =-(100.8,314.(1073-273))/44 = -15116,36 J

denta U = QP+ AT = 67454,55-15116,36 =52338,19 J

c, Ở điều kiện đẳng tích T2/T=P2/P1 suy ra T2 =T1.P2/P= 273.2 =546 K

 Q=nCv(T2-T1) =(100.5.4,18.(546-273))/44 =12967,5 J

A= 0

denta U= Q= 12967,5 J

Bình luận (0)
LT
13 tháng 3 2015 lúc 0:42

Gọi P1,V1 là áp suất và thể tích ban đầu

Xem CO2 là khis lí tưởng nên ta có: P1.V1=n.R.T \(\Rightarrow\)V1=n.R.T/ P1=\(\frac{100.0,082.273}{44}\)=50,88(l)

a. CO2(O\(^o\),P1,V1)    \(\rightarrow\) CO2(O\(^o\),P2,V2)

quá trinhd đẳng nhiệt có \(\Delta\)U=A+Q=0

\(\Rightarrow\)Q=-A=nRTln\(\frac{V2}{V1}\)=\(\frac{100}{44}\).8,314.273.ln\(\frac{0,2}{0,05088}\)=7061(J)

A=7061(J)

\(\Delta\)H=\(\Delta\)U+P1.\(\Delta\)V=0+1,013.10\(^5\).50,88.10\(^{-3}\)=5154,1(J)

b.quá trình đẳng áp có Q=\(\Delta\)H=n.Cp.(T2-T1)=\(\frac{100}{44}\).37,1.(273.200/50,88-273)=67464,09(J)

A=-P.(V2-V1)=1,013.10\(^5\).(0,2-0,05088)=-15105,8(J)

\(\Delta\)U=Q+A=67464,09-15105,8=52358,29(J)

c.khi đẳng tích T2=T1.P2/P1=273.2,026.10\(^5\)/1,013.10\(^5\)=546(\(^oK\))

Cv=Cp-R=37,1-8,314=28,786 J/mol.K

Q=n.Cv(T2-T1)=100/44.28,786.(546-273)=17860,4(J)

A=0

\(\Delta\)U=Q=17860,4(J)

\(\Delta\)H=\(\Delta\)U+nRT=17860,4+100/44.8,314.546=28117,3(J)

cái đề bài chỗ áp suất ban đầu là 1,013.10\(^5\)pa hả thầy?

 

Bình luận (0)
T2
13 tháng 3 2015 lúc 23:02

Theo m, Bài của bạn Thu sai 2 chỗ:

a.quá trình dãn nở đẳng nhiệt:

\(\Delta\)H= \(\Delta\)U =0.

c.quá trình đẳng tích P2=2,026.105 Pa.

\(\Delta\)H= \(\Delta\)U + nR\(\Delta\)T = 17,8.103 + \(\frac{100}{34}\).8,314.273 = 23.103 J=23 kJ.

Bình luận (0)
PL
13 tháng 3 2015 lúc 23:39

a. 1,013.105 Pa \(\approx\) 1 atm

khí CO2 được xem là khí lý tưởng nên tuôn theo phương trình: pV=nRT

=> V1=\(\frac{nRT}{p}\)=\(\frac{100.0,082.273}{44.1}\)=50,88 (l)

CO2 (50,88l) -> CO2 (200l=V2) T=const 

=> Qúa trình là đẳng nhiệt nên \(\Delta\)U=0

 QT=AT= nRT ln\(\frac{V_2}{V_1}\)=\(\frac{100.8,314.273}{44}\)ln\(\frac{200}{50,88}\)= 7061,14 (J)

\(\Delta \)H=\(\Delta\)(U+p.V)=\(\Delta\)(pV)=p.\(\Delta\)V=(0,2-0,05088).1,013.105=15105,086 (J).

b. Quá trình là giãn đẳng áp với khí lý tưởng: Ap=p.\(\Delta\)V=-1,013.105.(0,2-0,05088)=15105,086=nR.\(\Delta\)T (J)

Qp=\(\Delta\)U + Ap=\(\Delta \)H=n.Cp.\(\Delta\)T=\(\frac{100}{44}\).37,1.\(\frac{15105,086}{\frac{100}{44}.8,314}\)=67404,22 (J)

=> \(\Delta\)U=Qp- Ap= 52299,13 (J).

c. Quá trình là đẳng tích nên Qv=\(\Delta\)U và Av=0

=> T2=T1.\(\frac{P_2}{P_1}\)=273.\(\frac{2,026.10^5}{1,013.10^5}\)=546 K

Cv=Cp-R=37,1-8,314=28,786 J/mol.K

Qv=\(\Delta\)U=n.Cv.\(\Delta\)T=\(\frac{100}{44}\).28,786.(546-273)=17860,40 (J)

Đối với khí lý tưởng: \(\Delta\)H=\(\Delta\)U+nR.\(\Delta\)T=17860,40+\(\frac{100}{44}\).8,314.(546-273)=23018,86 (J).

 

 

 

Bình luận (0)
NH
14 tháng 3 2015 lúc 1:02

Ta có: \(P_1=1,013.10^5Pa=0.99975atm\approx1atm\) ; \(T_1=273K;V_2=0.2m^3=200\left(l\right)\) ;

           \(C_p=37,1\left(\frac{J}{mol.K}\right)\) ; \(n_{CO_2}=\frac{m_{CO_2}}{M_{CO_2}}=\frac{100}{44}=\frac{25}{11}\left(mol\right)\)

Vì theo dề bài CO2 được xem như là khí lý tưởng nên ta có phương trình trạng thái:

                            \(P_1.V_1=n.R.T_1\Rightarrow V_1=\frac{n_{CO_2}.R.T_1}{P_1}=\frac{\frac{25}{11}.0,082.273}{1}=50,88\left(l\right)\)

a) : Vì quá trình giãn nở đẳng nhiệt (T=T1) tới \(V_2\) nên biến thiên nội năng đẳng nhiệt của một quá trình là bằng 0 hay \(\Delta U_T=0\) và \(\Delta H_T=\Delta U_T=0\)

Như vậy  ta có:

               \(Q_T=A_T=n_{CO_2}.R.T.ln\frac{V_2}{V_1}=\frac{25.8,314.273}{11}.ln\frac{200}{50.88}=7061,14\left(J\right)\)

b) Quá trình giãn đẳng áp, gọi \(T_2\) là nhiệt độ của CO2 ở \(V_2\) ta có: \(\frac{V_1}{V_2}=\frac{T_1}{T_2}\Rightarrow T_2=\frac{273.200}{50.88}=1073,1\left(K\right)\)

Công dãn nở đẳng áp là : \(A_P=n_{CO_2}.R.\Delta T=\frac{25}{11}.8,314.\left(1073,1-273\right)=15118,25\left(J\right)\)

và ta cũng có \(\Delta H=Q_P=n_{CO_2}.C_p.\Delta T=\frac{25}{11}.37,1.\left(1073,1-273\right)=67462,98\left(J\right)\)

Suy ra: \(\Delta U_P=Q_P-n_{CO_2}.R.\Delta T=67462,98-15118,25=52344,73\left(J\right)\)

c) đun nóng đẳng tích tới \(P'_2=2,026.10^5\left(Pa\right)=1,9995\left(atm\right)\approx2\left(atm\right)\)

 Vì quá trình là đẳng tích nên \(Q_V=\Delta U\) vá \(A_V=0\)

Ta có: \(\frac{T_1}{T'_2}=\frac{P_1}{P'_2}\Rightarrow T'_2=T'_1.\frac{P_2}{P_1}=273.\frac{2}{1}=546\left(K\right)\)

          \(C_V=C_P-R=37,1-8,314=28,786\left(\frac{J}{mol.K}\right)\)

vậy \(Q_V=n_{CO_2}.C_V.\Delta T=\frac{25}{11}.28,786.\left(546-273\right)=17860,4\left(J\right)\)

Đối với khí lý tưởng: \(\Delta H=\Delta U+n_{CO_2}.R.\Delta T=17860,4+\frac{25}{11}.8,314.\left(546-273\right)=23018,86\left(J\right)\)

 

 

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
HL
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết