Chọn C
Vậy sau phản ứng thu được 2 muối: NaH 2 PO 4 , Na 2 HPO 4 .
Chọn C
Vậy sau phản ứng thu được 2 muối: NaH 2 PO 4 , Na 2 HPO 4 .
Câu 47: Một dung dịch không thể chứa đồng thời các ion sau:
A. NH 4 + , CO 3 2- , SO 4 2- , Na + .
B. K + , Zn 2+ , Cl - , Br - .
C. Ag + , Al 3+ , PO 4 3- , CO 3 2- .
D. Ba 2+ , Mg 2+ , Cl - , NO 3 - .
Câu 48: Các ion nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Na + , Mg 2+ , OH - .
B. K + , Fe 2+ , NO 3 - .
C. Ca 2+ , Na + , Cl - .
D. Al 3+ , Cu 2+ , SO 4 2-
Hợp chất X có công thức C6H10O5 (trong phân tử không chứa nhóm –CH2–). Khi cho X tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol X đã phản ứng. Từ X thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
(1) X → Y + H2O
(2) X + 2NaOH → 2Z + H2O
(3) Y + 2NaOH → Z + T + H2O
(4) 2Z + H2SO4 → 2P + Na2SO4
(5) T + NaOH → CaO , t o Na CO + Q
(6) Q + H2O → G
Biết rằng X, Y, Z, T, P, Q, G đều là các hợp chất hữu cơ mạch hở. Trong các phát biểu sau:
(a) P tác dụng với Na dư thu được số mol H2 bằng số mol P phản ứng.
(b) Q có khả năng thúc cho hoa quả mau chín.
(c) Hiđro hóa hoàn toàn T (Ni, to) thì thu được Z.
(d) G có thể dùng để sản xuất “xăng sinh học”.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chất X chứa các nguyên tố C,H,O có khối lượng phân tử MX =90. Khi có a mol X tác dụng hết với Na thu được số mol hiđro đúng bằng A. Vậy X là chất nào trong số các chất sau:
1. Axit oxalic (trong dung môi trơ)
2. Axit axetic
3. Axit lactic
4. Glixerin
5. Butan – 1 – 4 – điol
A. 1,2,3
B. 2,3,4
C. 1,3,5
D. 1,3,4
tiến hành các thí nghiệm sau :
(1) cho dd NaOH vào dd Ca(HCO3)2
(2) Cho dd HCl tới dư vò dd NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(3) Sục khí H2S vào dd FeCl2
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dd AlCl3
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dd NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(6) Sục khí etilen vào dd KMnO4.
Sau khi các phản ứng kết thúc , có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa ?
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 2. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C6H5CH(OH)2
B. CH3C6H3(OH)2
C. CH3OC6H4OH
D. HOCH2C6H4OH
Hợp chất X (CnH10O5) có vòng benzen và nhóm chức este. Trong phân tử X, phần trăm khối lượng của oxi lớn hơn 29%. Lấy 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, sản phẩm hữu cơ thu được chỉ là 2 mol chất Y. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X có ba loại nhóm chức.
(b) Chất X làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ.
(c) Số mol NaOH đã tham gia phran ứng là 4 mol.
(d) Khi cho 1 mol X tác dụng hết với NaHCO3 (trong dung dịch) hoặc Na đều thu được 1 mol khí.
(e) 1 mol chất Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2 mol HCl.
(g) Khối lượng chất Y thu được là 364 gam.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Một mẫu chất X là dẫn xuất của benzen trong phân tử có 4 liên kết π . Đốt cháy hoàn toàn a mol X sau phản ứng được số mol CO 2 bé hơn 8,2a mol. Mặt khác a mol X tác dụng vừa đủ a mol NaOH. Cho 1 mol X tác dụng với Na dư sau phản ứng được 1 mol khí H 2 . Công thức cấu tạo phù hợp của X là:
A. HOCH 2 C 6 H 4 CHO
B. HOCH 2 C 6 H 4 COOH
C. C 6 H 4 OH 2
D. HOC 6 H 4 COOH
Cho chất sau lần lượt tác dụng với
1. Na;
2. dung dịch NaOH;
3. dung dịch HBr;
4. CuO (đun nóng nhẹ).
Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Cho các chất sau: (1) NaOH ; (2) Na ; (3) HCl ; (4) Br2 ; (5) Na2CO3 ; (6) NaHCO3. Các chất tác dụng được với phenol gồm có:
A. (1), (2), (3)
B. (1), (2), (4), (6)
C. (1), (2), (3), (6)
D. (1),(2), (4), (5)