Đáp án A
Từ những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại mới, đó là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN
Đáp án A
Từ những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại mới, đó là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN
Câu 43. (VDC): Nhận định nào là không đúng khi nói về chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn 1952 - 1973?
A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ. B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.
C. Phát triển quan hệ với ASEAN. D. Ủng hộ Mĩ xâm lược Việt Nam.
Câu 44 . (VDC): Nhận định nào đúng khi nói về chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn 1952 - 1973?
A. Gây nhiều khó khăn cho cách mạng Việt Nam. B. Giúp nhân dân VN chống pháp thắng lợi.
C. Tăng cường vốn ODA cho Việt Nam. D. Ủng hộ Việt Nam về vấn đề Biển Đông.
Câu 45 (VDC): Nhận định nào đúng khi nói về chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau “ chiến tranh lạnh”?
A. Dựa vào Mĩ để nhận sự viện trợ về kinh tế. B. Ủng hộ Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
C. Đối đầu với Liên Xô và các nước Đông Âu. D. Đa phương hóa, đa dạng hóa trong đối ngoại.
Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa ngày nay là:
- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được. Nó có mặt tích cực và mặt tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển.
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là:
A. Xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được, làm cho mọi mặt đời sống của con người kém an toàn hơn.
B. Kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.
C. Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
D. Sự phát triển nhanh chóng các mối quan hệ thương mại, là sự phụ thuộc lẫn nhau trên phạm vi toàn cầu.
Coi trọng quan hệ với Tây Âu và mở rộng hoạt động đối ngoại với các đối tác khác trên phạm vi toàn cầu. Đó là chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong thời gian nào?
A. Từ năm 1945 đến năm 1950.
B. Từ năm 1950 đến năm 1960.
C. Từ năm 1973 đến năm 1991.
D. Từ năm 1991 đến năm 2000.
Coi trọng quan hệ với Tây Âu và mở rộng hoạt động đối ngoại với các đối tác khác trên phạm vi toàn cầu. Đó là chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong thời gian nào?
A. Từ năm 1945 đến năm 1950.
B. Từ năm 1950 đến năm 1960.
C. Từ năm 1973 đến năm 1991.
D. Từ năm 1991 đến năm 2000.
Từ cuối thập kỉ 70 đến giữa thập kỉ 80, mối quan hệ giữa các nước ASEAN với các nước Đông Dương như thế nào?
A. Căng thẳng, đối đầu
B. Đối thoại, hòa dịu
C. Đồng minh thân cận
D. Hợp tác cùng phát triển
Từ những năm 50 của thế kỉ XX, các nước tư bản Tây Âu đã thi hành chính sách đối ngoại như thế nào?
A. Một số liên minh chặt chẽ với Mĩ, một số cố gắng thoát khỏi Mĩ và bước đầu thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa.
B. Đa dạng hóa và đa phương hóa trong quan hệ đối ngoại.
C. Thi hành chính sách ngoại giao hòa bình, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
D. Thi hành chính sách ngoại giao trung lập
Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước ở
A. châu Á.
B. châu Âu.
C. châu Phi.
D. châu Mĩ.
Tại sao từ những năm 70 của thế kỷ XX, các nước Tây Âu, Nhật Bản đều có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại?
A. Do sự lớn mạnh về tiềm lực kinh tế, tài chính.
B. Do sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây.
C. Các nước muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.
D. Do sự sụp đổ của trật tự 2 cực Ianta.
rút ra bài học từ những thành tựu phát triển kinh tế của các nước phương đông nam á cho việt nam trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay. liên hệ với mối quan hệ của việt nam với các nước thành viên ASEAN.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu và Nhật Bản có gì khác biệt trong mối quan hệ với Mĩ?
A. Nhật Bản liên minh với cả Mỹ và Liên Xô, còn Tây Âu chỉ liên minh với Mỹ.
B. Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mỹ, nhiều nước Tây Âu tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mỹ.
C. Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mỹ, Nhật Bản tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mỹ.
D. Nhật Bản và Tây Âu luôn liên minh chặt chẽ với Mỹ, là đồng minh tin cậy của Mỹ.