Sau khi được thành lập, chính phủ tư sản lâm thời vẫn tiếp tục theo đuổi cuộc chiến tranh đế quốc bất chấp sự phản đối của quần chúng
Đáp án cần chọn là: B
Sau khi được thành lập, chính phủ tư sản lâm thời vẫn tiếp tục theo đuổi cuộc chiến tranh đế quốc bất chấp sự phản đối của quần chúng
Đáp án cần chọn là: B
Chính phủ tư sản lâm thời sau khi thành lập đã có thái độ như thế nào về cuộc chiến tranh đế quốc của nước Nga?
A. Rút nước Nga ra khỏi chiến tranh đế quốc
B. Tiếp tục theo đuổi chiến tranh đế quốc
C. Thờ ơ với vấn đề chiến tranh đế quốc
D. Phản đối của cuộc chiến tranh đế quốc
Thái độ của Nga hoàng đối với cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) như thế nào?
A. Đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc.
B. Phản đối chiến tranh đế quốc đến cùng
C. Chỉ tham gia chiến tranh khi chiến tranh lan rộng đến nước Nga.
D. Không tham gia cũng không phản đối chiến tranh.
Cuối thể kỷ XIX đầu thế kỷ XX , các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên diễn ra vì A. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trong chính sách cai trị thuộc địa B. Sự phát triển không đồng đều với chủ nghĩa đế quốc C. Tranh giành thuộc địa D. Thanh giành quyền sở hữu các công ty độc quyền lớn
Yếu tố nào đã khiến tình trạng khủng hoảng kinh tế -chính trị ở Nga đầu thế kỉ XX trở nên trầm trọng?
A. Chính sách thống trị phản động của Nga hoàng
B. Phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân dâng cao
C. Nước Nga tham gia cuộc chiến tranh đế quốc và liên tiếp thất bại
D. Nạn đói liên tiếp xảy ra ở Nga
Câu 15. Sau chiến tranh Nga- Nhật, Nhật Bản bước lên địa vị:
A Một đế quốc hùng mạnh ở Viễn Đông. B. Một đế quốc giàu mạnh ở Viễn Đông,
C. Một cường quốc đế quốc ở Viễn Đông. D. Một nước tư bản phát triển mạnh.
Nước Nga trải qua bao nhiêu năm chiến tranh đế quốc và nội chiến
A. 4 năm chiến tranh đế quốc và 3 nội chiến
B. 5 chiến tranh đế quốc và 3 nội chiến
C. 3 chiến tranh đế quốc và 4 nội chiến
D. 4 chiến tranh đế quốc và 2 nội chiến
Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX chủ yếu vì
A. Vấn đề sở hữu vũ khí và phương tiện chiến tranh mới
B. Vấn đề thuộc địa
C. Chiến lược phát triển kinh tế
D. Mâu thuẫn trong chính sách đối ngoại
Yếu tố nào có tác động trực tiếp đến phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918)?
A. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga 1917
B. Chính sách khai thác, bóc lột thuộc địa của các nước đế quốc
C. Sự trưởng thành của các lực lượng dân tộc
D. Phong trào hòa bình dân chủ dâng cao ởcác nước tư bản
Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là?
A. Chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa.
B. Phe Liên minh phi nghĩa, phe Hiệp ước chính nghĩa,
C. Phe Hiệp ước phi nghĩa, phe Liên minh chính nghĩa.
D. Chính nghĩa thuộc về các nước thuộc địa.