Các ngành Động Vật không xương sống theo chiều hướng tiến hóa và đại diện.Nếu tác hại của giun đũa đối với sức khẻo con người ?
Cho các ngành động vật sau : (1) : Giun tròn ; (2) : Thân mềm ; (3) : Ruột khoang ; (4) : Chân khớp ; (5) : Động vật nguyên sinh ; (6) : Giun đốt ; (7) : Giun dẹp ; (8) : Động vật có xương sống.
Hãy sắp xếp các ngành động vật trên theo chiều hướng tiến hóa.
A. (5) ; (3) ; (1) ; (7) ; (6) ; (4) ; (2) ; (8).
B. (5) ; (3) ; (1) ; (7) ; (2) ; (6) ; (4) ; (8).
C. (5) ; (3) ; (7) ; (1) ; (6) ; (2) ; (4) ; (8).
D. (5) ; (3) ; (7) ; (1) ; (2) ; (6) ; (4) ; (8).
* Cho các ngành động vật sau: giun kim, cá trích, cá heo, trùng biến hình, thủy tức, chim bồ câu, nhện đỏ, san hô, cóc nhà. Hãy sắp xếp các loài động vật theo chiều hướng tiến hóa từ thấp đến cao.
- Tìm các đặc điểm cấu tại ngoài và sinh sản của (cá, ếch, thằn lằn, chim) thích nghi với đời sống?
- Qua đặc điểm cấu tạo ngoài và sinh sản của các ngành động vật đã học hãy nêu rõ:
+ Hướng tiến hóa của giới động vật
+ Mục đích của sự tiến hóa
+ Tiến hóa ảnh hưởng bởi các yếu tố nào
- Vì sao đa dạng sinh học ngày nay càng nghèo nàn, khó phục hồi - Con người có liên quan và trách nhiệm như thế nào để duy trì sự ổn định của đa dạng sinh học.
Hãy vẽ sơ đồ chiều hướng tiến hóa của các lớp động vật có xương sống?
Trong các ngành động vật dưới đây, ngành nào kém tiến hóa nhất?
A. ngành Động vật có xương sống.
B. ngành Giun dẹp.
C. ngành Ruột khoang.
D. ngành Động vật nguyên sinh.
Nêu các ngành ĐV ko xương sống theo chiều hướng tiến hóa và đại diện? . Cho Vd
nnêu đặc điểm nhận biết các đại diện của ngành lớp động vật, từ đó nêu điểm tiến hóa từ thấp tới cao của các ngành lớp ĐV
Neu điểm tiến hóa từ thấp đến cao của các ngành lớp động vật đã học lớp 7
Nêu sự phân hóa và chuyên hóa của một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các ngành động vật (hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục).