Chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn (C) . Gọi H là hình chiếu của M trên một đường kính của đường tròn (C). Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 0,3s H và M lại gặp nhau. Sau các thời điểm gặp nhau đó một khoảng thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu thì tốc độ của H bằng 0,5 tốc độ của M ?
A. 0,1 s
B. 0,075 s
C. 0,15 s
D. 0,05 s
M chuyển động tròn đều trên đường tròn (C), P là hình chiếu của M trên một đường kính d của (C). Cứ sau những khoảng bằng nhau và bằng τ, P và M lại gặp nhau. Sau các thời điểm gặp nhau đó bao lâu thì tốc độ của P bằng một nửa tốc độ của M?
A. τ/6.
B. τ/3.
C. τ/9.
D. τ/12.
M chuyển động tròn đều trên đường tròn (C), P là hình chiếu của M trên một đường kính d của (C). Cứ sau những khoảng bằng nhau và bằng τ, P và M lại gặp nhau. Sau các thời điểm gặp nhau đó bao lâu thì tốc độ của P bằng 1/2 tốc độ của M?
A. τ/3.
B. τ/9.
C. τ/12.
D. τ/6.
Hai chất điểm thực hiện dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song (coi như trùng nhau) có gốc tọa độ cùng nằm trên đường vuông góc chung qua O. Gọi x1 (cm) là li độ của vật 1 và v2 (cm/s) là vận tốc của vật 2 thì tại mọi thời điểm chúng liên hệ với nhau theo hệ thức: x 1 2 4 + v 2 2 80 = 3 . Biết rằng khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau liên tiếp của hai vật là 1 2 . Lấy π2 = 10. Tại thời điểm gia tốc của vật 1 là 40 cm/s2 thì gia tốc của vật 2 là
A. 40 cm/s2.
B. - 40 2 cm/s2.
C. 40 2 cm/s2.
D. -40 cm/s2.
Hai chất điểm thực hiện dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song (coi như trùng nhau) có gốc tọa độ cùng nằm trên đường vuông góc chung qua O. Gọi x 1 cm là li độ của vật 1 và v 2 cm/s)là vận tốc của vật 2 thì tại mọi thời điểm chúng liên hệ với nhau theo hê thức: x 1 2 4 + x 2 2 80 = 3 . Biết rằng khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau liên tiếp của hai vật là 1 2 s. Lấy π 2 = 10 . Tại thời điểm gia tốc của vật 1 là 40 c m / s 2 thì gia tốc của vật 2 là
A. 40 c m / s 2
B. - 40 2 c m / s 2
C. 40 2 c m / s 2
D. 40 c m / s 2
Một sóng ngang có tần số f=20Hz truyền trên một sợi dây dài nằm ngang với vận tốc truyền sóng bằng 3m/s. Gọi M, N là hai điểm trên dây cách nhau 20cm và sóng truyền từ M đến N. tại thời điểm phần tử N ở vị trí thấp nhất sau đó một thời gian nhỏ nhất bằng bao nhiêu thì phần tử tại M sẽ đi qua vị trí cân bằng
A. 1 24 s
B. 1 60 s
C. 1 48 s
D. 1 30 s
Một sóng ngang có tần số f = 20 Hz truyền trên một sợi dây dài nằm ngang với vận tốc truyền sóng bằng 3 m/s. Gọi M, N là hai điểm trên dây cách nhau 20 cm và sóng truyền từ M đến N. tại thời điểm phần tử N ở vị trí thấp nhất sau đó một thời gian nhỏ nhất bằng bao nhiêu thì phần tử tại M sẽ đi qua vị trí cân bằng:
A. 1/24 s
B. 1/60 s
C. 1/48 s
D.1/30 s
Hai chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với cùng biên độ, cùng vị trí cân bằng O dao động với chu kì 1 s và 4 s. Tại thời điểm ban đầu, t = 0, hai chất điểm cùng đi qua gốc O theo chiều dương. Hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu thì hai chất điểm đó gặp nhau ?
A. 0,2 s
B. 1 s
C. 0,4 s
D. 0,5 s
Hai chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với cùng biên độ, cùng vị trí cân bằng O dao động với chu kì 1 s và 4 s. Tại thời điểm ban đầu, t = 0, hai chất điểm cùng đi qua gốc O theo chiều dương. Hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu thì hai chất điểm đó gặp nhau ?
A. 0,2 s
B. 1 s
C. 0,4 s
D. 0,5 s
Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục tọa độ Ox với biên độ 10 cm và đạt gia tốc lớn nhất tại li độ x1. Sau đó, vật lần lượt đi qua các điểm có li độ trong những khoảng thời gian bằng nhau 0,1 s. Biết thời gian vật đi từ x1 đến x7 hết một nửa chu kì. Tốc độ trung bình lớn nhất của chất điểm chuyển động trong 0,8 s là
A. 25 cm/s
B. 35,8 cm/s
C. 18,75 cm/s
D. 37,5 cm/s