Chọn đáp án B
Chiếu chùm ánh sáng trắng vào một vật ta thấy nó có màu đỏ có nghĩa là vật đó phản xạ ánh sáng đỏ và hấp thụ các ánh sáng khác. Nếu chiếu chùm ánh sáng màu lục thì vật đó hấp thụ ánh sáng màu lục cho màu đen.
Chọn đáp án B
Chiếu chùm ánh sáng trắng vào một vật ta thấy nó có màu đỏ có nghĩa là vật đó phản xạ ánh sáng đỏ và hấp thụ các ánh sáng khác. Nếu chiếu chùm ánh sáng màu lục thì vật đó hấp thụ ánh sáng màu lục cho màu đen.
Một tấm bìa có màu lục, đặt tấm bìa trong buồng tối rồi chiếu vào nó một chùm ánh sáng đỏ, tấm bìa có màu:
A. đỏ
B. lục
C. vàng
D. đen
Trong trường hợp nào dưới đây có sự quang - phát quang ?
A. Ta nhìn thấy màu xanh của một biển quảng cáo lúc ban ngày.
B. Ta nhìn thấy ánh sáng lục phát ra từ đầu các cọc tiêu trên đường núi khi có ánh sáng đèn ô tô chiếu vào.
C. Ta nhìn thấy ánh sáng của một ngọn đèn đường.
D. Ta nhìn thấy ánh sáng đỏ của một tấm kính đỏ.
Một chất phát quang có thể phát ra ánh sáng màu xanh lục. Chiếu ánh sán. nào dưới đây vào chất đó thì nó sẽ phát quang ?
A. Ánh sáng đỏ. B. Ánh sáng da cam.
C. Ánh sáng vàng. D. Ánh sáng tím.
Chiếu ánh sáng phát ra từ một đèn màu vào hệ thống hai khe của thí nghiộm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Trên màn quan sát ta thấy xuất hiện một hệ thống vạch màu đỏ và một hệ thống vạch màu lục. Khoảng cách giữa vân trung tâm và vân sáng cùng màu cạnh nó là 7 mm và chứa 7 khoảng vân lục. Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm ; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m. Tính bước sóng của ánh sáng đỏ và ánh sáng lục nói trên.
Chiếu một tia sáng màu vàng từ thủy tinh tới mặt phân cách với môi trường không khí, người ta thấy tia ló đi là là mặt phân cách giữa hai môi trường. Thay tia sáng vàng bằng một chùm tia sáng song song, hẹp, chứa đồng thời ba ánh sáng đơn sắc: màu đỏ, màu lục và màu tím chiếu tới mặt phân cách trên theo đúng hướng cũ thì chùm tia ló ra ngoài không khí là:
A. Chùm tia sáng màu lục.
B. Hai chùm tia sáng màu lục và màu tím.
C. Ba chùm tia sáng: màu đỏ, màu lục và màu tím.
D. Chùm tia sáng màu đỏ.
Chiếu một tia sáng màu vàng từ thủy tinh tới mặt phân cách với môi trường không khí, người ta thấy tia ló đi là là mặt phân cách giữa hai môi trường. Thay tia sáng vàng bằng một chùm tia sáng song song, hẹp, chứa đồng thời ba ánh sáng đơn sắc: màu đỏ, màu lục và màu tím chiếu tới mặt phân cách trên theo đúng hướng cũ thì chùm tia ló ra ngoài không khí là:
A. Chùm tia sáng màu lục.
B. Hai chùm tia sáng màu lục và màu tím.
C. Ba chùm tia sáng: màu đỏ, màu lục và màu tím.
D. Chùm tia sáng màu đỏ.
Chiếu một tia sáng màu vàng từ thủy tinh tới mặt phân cách với môi trường không khí, người ta thấy tia ló đi là là mặt phân cách giữa hai môi trường. Thay tia sáng vàng bằng một chùm tia sáng song song, hẹp, chứa đồng thời ba ánh sáng đơn sắc: màu đỏ, màu lục và màu tím chiếu tới mặt phân cách trên theo đúng hướng cũ thì chùm tia sáng ló ra ngoài không khí là
A. hai chùm tia sáng: màu lục và màu tím
B. ba chùm tia sáng: màu đỏ, màu lục và màu tím
C. chùm tia sáng màu đỏ
D. chùm tia sáng màu lục
Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu lục. Nếu dùng tia tử ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào ?
A. màu đỏ
B. màu vàng
C. màu lục
D. màu lam
Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang ?
A. Lục. B. Vàng. C. Da cam. D. Đỏ.