Nguồn gốc của tình trạng hau cường quốc Liên Xô – Mĩ nhanh chóng chuyển từ liên minh chống phát xít sang thế đối đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Mĩ can thiệp sâu vào tình hình nội bộ các nước Đông Âu.
B. Sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc.
C. Mĩ âm mưu làm bá chủ thế giới.
D. Sự cạnh tranh thị trường tiêu thụ hàng hóa giữa hai cường quốc.
Sự kiện nào buộc Mĩ phải tuyên bố "Phi Mĩ hóa" chiến tranh xâm lược ?
A. Chiến thắng của nhân dân hai miền Nam – Bắc vào cuối năm 1968
B. Âm mưu phá hoại miền Bắc của Mĩ bị đánh bại.
C. Mị bị bất ngờ tấn công vào Xuân 1968.
D. Khi Giônxơn lên làm Tổng thống Mĩ.
Khi phát xít Nhật xâm lược Đông Dương (1940), thực dân Pháp đã hành động gì?
A. Phát lệnh tổng động viên chống phát xít Nhật
B. Bắt tay cấu kết với Nhật Bản để cùng thống trị nhân dân ta
C. Phối hợp với quân Đồng minh chiến đấu chống Nhật
D. Hợp tác với Đảng Cộng sản Đông Dương chống Nhật Bản xâm lược
Sự kiện đánh dấu thực dân Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược và Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng và quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương là
A. Pháp và Mĩ đã kí vào văn bản của hiệp định Giơnevơ.
B. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 thắng lợi.
C. Hiệp định đình chiến về Giơnevơ 1954 được kí kết.
D. Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương được kí kết.
Sự kiện đánh dấu thực dân Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược và Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng và quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương là
A. Pháp và Mĩ đã kí vào văn bản của hiệp định Giơnevơ
B. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 thắng lợi
C. Hiệp định đình chiến về Giơnevơ 1954 được kí kết
D. Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương được kí kết
Sự sụp đổ của chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật trong chiến tranh thế giới thứ hai đã để lại bài học gì cho các quốc gia, dân tộc trên thế giới?
A. Đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa hơn là quân sự.
B. Giải quyết các tranh chấp, xung đột bằng biện pháp hòa bình
C. Mở rộng liên kết để cùng phát triển.
D. Không chế tạo vũ khí sát thương cao.
Vì sao Mĩ buộc phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”?
A. Do thắng lợi liên tiếp của ta trên các mặt trận quân sự trong ba năm 1969, 1970, 1971
B. Đòn tấn công bất ngờ, gây choáng váng của quân ta trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972
C. Do thắng lợi của ta trên bàn đàm phán ở Pari
D. Do thắng lợi của nhân dân miền Bắc trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai
Vì sao Mĩ buộc phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”?
A. Do thắng lợi liên tiếp của ta trên các mặt trận quân sự trong ba năm 1969, 1970, 1971.
B. Đòn tấn công bất ngờ, gây choáng váng của quân ta trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
C. Do thắng lợi của ta trên bàn đàm phán ở Pari.
D. Do thắng lợi của nhân dân miền Bắc trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai
Vì sao Mĩ buộc phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”?
A. Đòn tấn công bất ngờ, gây choáng váng của ta trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
B. Do thắng lợi của ta trên bàn đàm phán ở Pari.
C. Do thắng lợi liên tiếp của ta trên các mặt trận quân sự trong ba năm 1969, 1970, và 1971.
D. Do thắng lợi của nhân dân miền Bắc trong việc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ
Vì sao Mĩ buộc phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”?
A. Đòn tấn công bất ngờ, gây choáng váng của ta trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
B. Do thắng lợi của ta trên bàn đàm phán ở Pari.
C. Do thắng lợi liên tiếp của ta trên các mặt trận quân sự trong ba năm 1969, 1970, và 1971.
D. Do thắng lợi của nhân dân miền Bắc trong việc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ.