Sản phẩm nổi bật nào sau đây của Nhật Bản chiếm khoảng 20% giá trị thu nhập công nghiệp
A. Tàu biển
B. Sợi, vải các loại
C. Sản phẩm tin học
D. Công trình giao thông, công nghiệp
Trình bày tình hình phát triển và phân bố của các ngành công nghiệp chế tạo và sản xuất điện tử của Nhật Bản.
Các ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, đồ gốm, sứ, dệt may, sản xuất các mặt hàng tiêu dùng khác ở địa bàn nông thôn đã thu hút trên
A. 100 triệu lao động
B. 200 triệu lao động
C. 300 triệu lao động
D. 400 triệu lao động
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản, công nghiệp và xây dựng, địch vụ của Nhật Bản trong giai đoạn 1990 - 2010, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất
A. Biểu đồ kết hợp
B. Biểu đồ tròn
C. Biểu đồ miền
D. Biểu đồ đường
Các ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, đồ gốm, sứ, dệt may, sản xuất các mặt hàng tiêu dùng khác ở địa bàn nông thôn đã cung cấp tới trên bao nhiêu giá trị hàng hóa ở nông thôn?
A. 10%
B. 20%
C. 30%
D. 40%
Ngành công nghiệp nào sau đây của Nhật Bản không hướng vào xuất khẩu nhưng chiếm tới 20% tổng sản phẩm quốc dân?
A. Vật liệu truyền thông
B. Sản xuất sợi vải các loại
C. Xậy dựng các công trình công cộng
D. Sản xuất tàu biển
Ngành công nghiệp sản xuất ô tô ở Nhật Bản xuất hiện ở các trung tâm công nghiệp
A. Tô-ki-ô, Na-gô-ia, Ca-oa-xa-ki
B. Na-gô-ia, Ô-xa-ca, Tô-ki-ô
C. Cô-bê, Na-gô-ia, Ki-ô-tô
D. Tô-ki-ô, Na-gô-ia, Cô-bê
Ngành công nghiệp nào của Nhật Bản chiếm khoảng 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu
A. Công nghiệp chế tạo
B. Công nghiệp sản xuất điện tử
C. Công nghiệp xây dựng
D. Công nghiệp dệt
Ngành công nghiệp điện tử, viễn thông ở Trung Quốc xuất hiện ở các trung công nghiệp
A. Quảng Châu, Vũ Hán, Bao Đầu, Thành Đô.
B. Vũ Hán, Quảng Châu, Trùng Khánh, Thâm Dương
C. Hồng Công, Bắc Kinh, Trùng Khánh, Quảng Châu
D. Trùng Khánh, Quảng Châu, Thượng Hải, Vũ Hán