Chi tiết nào không miêu tả thái độ của Pê-nê-lốp khi nhận ra Uy-lít-xơ?
A. Bủn rủn chân tay.
B. Chạy lại, nước mắt chan hòa.
C. Ôm lấy cổ chồng, hôn lên trán chồng.
D. Khóc nức nở, không nói được một lời.
Hình ảnh nào không có trong đoạn văn miêu tả thái độ của Ra-ma khi Xi-ta bước vào giàn lửa?
A. Gương mặt đỏ bừng phẫn nộ.
B. Nom chàng khủng khiếp như thần Chết.
C. Vẫn ngồi, mắt dán xuống đất.
D. Ngồi im không nói gì.
qua văn bản truyện an dương vương và mị châu - trọng thủy và văn bản uylitxơ trở về, so sánh điểm giống nhau giữa thể loại sử thi và thể loại truyền thuyết
1.Chi tiết nào cho thấy sự kiên trực cứng cỏi của Ngô tử Văn 2.Khi đối diện với diêm vương và tên giặc phương bắc ở âm ti thì Ngô tử Văn có thái độ như thế nào 3.Tinh thần dân tộc của Ngô tử Văn thể hiện như thế nào trong tác phẩm
Em có hay xem phim cùng gia đình không ? Em hãy viết một bài văn miêu tả chi tiết về phim em yêu thích ( phim hoạt hình, phim hành động, phim hài, phim tình cảm, ...)
Không gian thần tiên và thiêng liêng của cuộc thề nguyền được Nguyễn Du tả chủ yếu qua các loại chi tiết nào?
A. Âm thanh
B. Ánh sáng
C. Hình ảnh
D. Cả B và C
Đoạn thơ “Vừa đi vừa ngoảnh lại/ Vừa đi vừa ngoái trông/ Em tới rừng ớt ngắt lá ớt ngồi chờ/ Em tới rừng cà ngắt lá cà ngồi đợi/ Tới rừng lá ngón ngóng trông” là lời của nhân vật nào? Diễn tả tâm trạng gì?
A. Chàng trai, cảm nhận về nỗi đau khổ tuyệt vọng của cô gái.
B. Cô gái, thể hiện nỗi đau khổ tuyệt vọng của mình.
C. Chàng trai, Thể hiện sự yêu thương, lo lắng cho cô gái.
D. Cô gái, đau khổ vì phải xa người yêu.
Dừng chân trong mưa bay
Liếp nhà ai ánh lửa
Yên lặng đứng trước nhau
Em em nhìn đi đâu
Em sao em không nói
Mưa rơi ướt mái đầu
Mỗi đứa một khăn gói
Ngày nào lần gặp nhau
Ngập ngừng không dám hỏi
Chuyến này chắc lại lâu
Chiều mờ gió hút
Nào đồng chí-bắt tay
Em
Bóng nhỏ
Đường lầy
( Nguyễn Đình Thi, Không nói, Tia nắng, (thơ), Nxb. Văn học 1983)
1. nhân vật trữ tình của bài thơ là ai?
2. chỉ ra biểu hiện biện pháp tu từ điệp ngữ có trong bài thơ trên
3. từ bài thơ trên, hãy viết đoạn văn ngắn về giá trị của những lần ngập ngừng, bỡ ngỡ, những lần gặp mặt hiếm hoi của con người trong quãng thời gian kháng chiến
4. lựa chọn và phân tích chi tiết mà anh (chị) tâm đắc nhất ở bài thơ trên và lí giải sự tâm đắc đó.
Dòng nào sau đây không phải là yêu cầu của các bước lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu?
A. Xác định rõ bố cục ba phần (mở bài, thân bài, kết bài).
B. Xác định rõ thái độ và tình cảm mà mình muốn thể hiện.
C. Tìm những sự việc, chi tiết thể hiện được tình cảm và thái độ.
D. Lựa chọn sự việc và chi tiết phù hợp nhất.