các bạn giúp mình soạn một số câu hỏi nha , mình sẽ cho 3 tick
bài em bé thông minh
1. người ra câu đố là ai , qua lần thứ nhất , hai, ba , tư ?
2. nội dung câu đố . gợi ý : vua hỏi gì ?
3. cáh giải cau đố .
4. thái độ của mọi người như thế nào?
5. em bé được so sánh với ai?
6. em hãy tìm ra câu đúc kết về kinh nghiệm dân gian ?
7. trong lịch sử nước nhà ngày nay em còn biết những người nào thông minh , tài giỏi về các lĩnh vực ?
8. vì sao sứ thần nước ngoài lại thách đố triều đình ta ?
9. theo em , qua 4 lần thử thách cáh giải đó của cậu bé lí thú ở điểm nào ?
10. hãy kể tóm tắt truyện em bé thông minh
câu 1 : qua truyện Thánh Gióng,tác giả dân gian muốn nói lên điều gì ?
câu 2 : nêu ý nghĩa các chi tiết kì ảo :
Tiếng đàn thần và niêu cơm thần trong truyện cổ tích Thạch Sanh
câu 3 : trong những lần giải đố của em bé trong truyện cổ tích Em bé thông minh,em thích nhất là lần giải đố nào của em bé ? Vì sao ?
a) Giải nghĩa từ "kinh ngạc "? Em hãy choácbiết mình đã giải nghĩa bằng cách nào?
b) Trình bày ý nghĩa của chi tiết : Tiếng nói đầu của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đi đánh giặc?
c) Văn bản Thánh Gióng có rất nhiều chi tiết kì ảo ý nghĩa. Em hãy liệt kê các chi tiết đó và nêu ý nghĩa của chúng.
d) Phân biệt từ thuần Việt và từ mượn.
e) Tìm 5 cặp từ thuần Việt - Hán Việt có sắc thái trang trọng hơn
nhanh tick
các bạn giúp mình soạn một số câu hỏi nha , mình sẽ cho 3 tick
bài em bé thông minh
1. người ra câu đố là ai , qua lần thứ nhất , hai, ba , tư ?
2. nội dung câu đố . gợi ý : vua hỏi gì ?
3. cáh giải cau đố .
4. thái độ của mọi người như thế nào?
5. em bé được so sánh với ai?
6. em hãy tìm ra câu đúc kết về kinh nghiệm dân gian ?
7. trong lịch sử nước nhà ngày nay em còn biết những người nào thông minh , tài giỏi về các lĩnh vực ?
8. vì sao sứ thần nước ngoài lại thách đố triều đình ta ?
9. theo em , qua 4 lần thử thách cáh giải đó của cậu bé lí thú ở điểm nào ?
10. hãy kể tóm tắt truyện em bé thông minh
Bấy giờ, có giặc Ân.... chú bé dặn ( Thánh Gióng )
a) Đoạn văn kể về sự việc gì? Sự việc đó được làm rõ bởi những chi tiết nào ?
b ) Theo em, chi tiết nào là quan trọng trong sự việc kể trên? Chi tiết đó có ý nghĩa gì và giữ vai trò như thế nào đối với sự phát triển của câu chuyện?
mình đang cần gấp , hôm nay mình nộp rồi đó các bạn giúp mình với
các bạn giúp mình soạn một số câu hỏi nha , mình sẽ cho 3 tick
bài em bé thông minh
1. người ra câu đố là ai , qua lần thứ nhất , hai, ba , tư ?
2. nội dung câu đố . gợi ý : vua hỏi gì ?
3. cáh giải cau đố .
4. thái độ của mọi người như thế nào?
5. em bé được so sánh với ai?
6. em hãy tìm ra câu đúc kết về kinh nghiệm dân gian ?
7. trong lịch sử nước nhà ngày nay em còn biết những người nào thông minh , tài giỏi về các lĩnh vực ?
8. vì sao sứ thần nước ngoài lại thách đố triều đình ta ?
9. theo em , qua 4 lần thử thách cáh giải đó của cậu bé lí thú ở điểm nào ?
10. hãy kể tóm tắt truyện em bé thông minh
trả lời các câu hỏi sau :
- Chi tiết tiếng đàn của Thạch Sanh có ý nghĩa j ? Chi tiết này cho thấy nhân vật Thạch Sanh có vẻ đẹp tâm hồn như thế nào ?
- nêu ý nghĩa của truyện Thạch Sanh theo các gợi ý sau :
1) nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật j ?
2) truyện thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân về điều j trong cuộc sống ?
3) những chi tiết tưởng tượng kì ảo có giá trị j trong câu chuyện trên ?
- nêu 1 số đặc điểm co bản của truyện cổ tích theo gợi ý sau ?
1) nhân vật chính trong truyện cổ tích là người thế nào ?
2 ) để gửi gắm niềm tin, ước mơ của nhân dân, truyện có những chi tiết gì đặc biệt ?
ai nhanh và đúng mik sẽ tặng 3 tick lun, nha nha m.n
NHANH NHA NHA!!!
Tìm hiểu văn bản
a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?
b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?
A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố
C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên
c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)
Tình huống | Cách trả lời |
(1) Câu đó của viên quan | M: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự |
(2) Câu đố của vua (lần 1) | |
(3) Câu đó của vua (lần 2) | |
(4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng |
d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.
Tác dụng của cách trả lời | Đúng | Sai |
(1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn. | ||
(2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí. | ||
(3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống. | ||
(4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại. |
e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?
A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.
B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.
C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.
D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?
Viết theo những gợi ý sau:
Về ý nghĩa:
- Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống.
- ...
Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) :
- Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
- ...
Giúp em với mn em đang cần gấp
Tìm hiểu văn bản
a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?
b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?
A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố
C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên
c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)
Tình huống | Cách trả lời |
(1) Câu đó của viên quan | M: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự |
(2) Câu đố của vua (lần 1) | |
(3) Câu đó của vua (lần 2) | |
(4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng |
d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.
Tác dụng của cách trả lời | Đúng | Sai |
(1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn. | ||
(2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí. | ||
(3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống. | ||
(4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại. |
e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?
A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.
B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.
C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.
D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?
Viết theo những gợi ý sau:
Về ý nghĩa:
- Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống.
- ...
Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) :
- Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
- ...
Giúp em với mn em đang cần gấp