Câu 1: Chép theo trí nhớ khổ 3 bài thơ "Nhớ rừng", chỉ ra các câu nghi vấn và cho biết chức năng của chúng>
Câu 2: Hình ảnh hoa đào mở đầu và kết thúc bài thơ "Ông đồ" có ý nghĩa gì?
Câu 3: Chỉ ra các biện pháp nghê thuật và chức năng của chúng trong các câu sau
a, Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã.
b, Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
c, Chiếc thuyền im bến mỏi chở về nằm.
Câu 4: Biện pháp so sánh trong 2 câu thơ sau có gì khác nhau
a, Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã.
b, Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
Câu 5: Âm thanh tu hú mở đầu và kết thúc bài thơ có gì giống và khác nhau.
Câu 6: Chỉ ra chất thép, chất tình, chất cổ điển, chất hiện đại trong bài "Ngắm trăng".
Câu 7: Chỉ ra "thú lâm tuyền" của Bác với các nhà nho xưa có gì giống và khác nhau.
Câu 8: Bài thơ "Đi đường" có mấy lớp nghĩa, đó là những lớp nghĩa nào.
Lập dàn ý và viết đoạn văn :
- bức tranh mùa hè trong tâm tưởng (6 câu đầu)
- tâm trạng người tù (4 câu sau)
- bài thơ ngắm trăng
Câu "Trong thơ Bác không chỉ toát lên tình yêu thiên nhiên sâu sắc mà ta còn thấy hình ảnh một người chiến sĩ cách mạng vượt lên trên bao gông cùm, xiềng xích, dây trói để hòa mình vào thiên nhiên, vào trăng." thuộc kiểu câu gì? Chức năng dùng để làm gì?
Ngắm Trăng
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
a. Bài thơ trên được viết theo thể thơ gì ?
b. Xác định phương thức biểu đạt chính trong bài thơ
c. Xác định kiểu câu (chia theo mục đích nói) và chức năng của câu thơ: Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
d. Nêu nội dung bài thơ
Phân tích 2 câu cuối của bài thơ '' Ngắm trăng '' bằng 1 đoạn văn Quy nạp để nói lên tình yêu thiên nhiên, tình yêu trăng của Bác ( Khoàng 10 đến 12 câu)
cứu em với ạ :((
Bài thơ "Ngắm trăng" là một trong những bài thơ thể hiện rõ lòng yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của Bác Hồ trong mọi hoàn cảnh gian khó. Dựa vào bải thơ trên, em hãy trình bày hiểu biết của mình về ý kiến trên bằng đoạn văn khoảng 10 - 12 câu theo cách lập luận diễn dịch. Trong đoạn văn có sử dụng một câu phủ định có ý nghĩa khẳng định (gạch chân và chú thích ở dưới ).
Chỉ ra chất cổ điển và chất hiện đại trong hai bài thơ Ngắm trăng và Đi đường.
So sánh câu 2 ở phần phiên âm và câu 2 ở phần dịch thơ của bài Ngắm trăng có gì khác nhau?