Biểu thức lực tương tác giữa hai điện tích trong điện môi: => Chọn D.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Biểu thức lực tương tác giữa hai điện tích trong điện môi: => Chọn D.
Cường độ điện trường của điện tích điểm Q tại một điểm cách nó một khoảng r trong điện môi đồng nhất có hằng số điện môi ε có độ lớn xác định theo biểu thức là:
A. E = k ε Q r 2
B. E = k Q ε r 2
C. E = k Q ε r
D. E = k Q r 2
Cường độ điện trường của điện tích điểm Q tại một điểm cách nó một khoảng r trong điện môi đồng nhất có hằng số điện môi ε có độ lớn xác định theo biểu thức là:
A. E = kε Q r 2
B. E = k Q εr 2
C. E = k Q εr
D. E = k Q r 2
Một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng tính có hằng số điện môi là ε = 2,5. Tại một điểm M cách q một đoạn 40 cm, điện trường có cường độ 9 . 10 5 V/m và hướng về phía điện tích q. Xác định q?
A. q = 40 μC
B. q = - 40 μC
C. q = - 36 μC
D. q = 36 μc
Mạch dao động lí tưởng LC: mắc nguồn điện không đổi có suất điện động ε và điện trở trong r = 2 Ω vào hai đầu cuộn dây thông qua một khóa K (bỏ qua điện trở của K). Ban đầu đóng khóa K. Sau khi dòng điện ổn định, ngắt khóa K. Biết cuộn dây có độ tự cảm L = 4 m H , tự điện có điện dung C = 10 - 5 F . Tỉ số giữa U 0 và ε bằng bao nhiêu? ( với U 0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ)
A. 0,1
B. 10
C. 5
D. 8
Độ lớn cuờng độ điện trường tại một điểm M trong một điện trường do điện tích Q đặt trong môi trường có hằng số điện môi ε gây ra không phụ thuộc vào.
A. độ lớn điện tích thử đặt trong điện trường.
B. độ lớn điện tích Q.
C. khoảng cách từ Q đến điểm M.
D. hằng số điện môi ε
Độ lớn cuờng độ điện trường tại một điểm M trong một điện trường do điện tích Q đặt trong môi truờng có hằng số điện môi ε gây ra không phụ thuộc vào.
A. độ lớn điện tích thử đặt trong điện trường
B. độ lớn điện tích Q
C. khoảng cách từ Q đến điểm M
D. hằng số điện môi ε
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi ε = 2 và tăng khoảng cách giữa chúng gấp 4r thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là
A. 8F
B. 0,25F
C. 0,03125 F
D. 0,125 F
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε = 2 và tăng khoảng cách giữa chúng gấm 4r thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng la
A. 8F.
B. 0,25 F.
C. 0,03125 F.
D. 0,125 F.
Hai điện tích điểm q 1 = 10nC và q 2 = 20nC được đặt cách nhau 3cm trong điện môi lỏng có hằng số điện môi ε = 2 . Hệ số k = 9 . 10 9 N . m 2 C 2 . Lực tương tác giữa chúng có độ lớn là
A. 2 . 10 - 3 N
B. 10 - 3 N .
C. 0 , 5 . 10 - 3 N
D. 10 - 4 N
Hai điện tích điểm q 1 = +3 (µC) và q 2 = _3 (µC), đặt trong đầu có hằng số điện môi ε = 2 cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).
B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).
D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).