Em hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp ẩn dụ trong những câu
thơ sau đây:
“Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ôi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng”
Em hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp ẩn dụ trong những câu
thơ sau đây:
“Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ôi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng”
Tìm phép ẩn dụ hoặc hoán dụ trong câu sau
Mọc giữa dòng sông xanh một bông hoa tím biết
Ơ con chim chiền chiện hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi tôi đưa tay tôi hứng
chỉ ra biện pháp tu từ có trong những câu sau :
a)Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
b)Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng
Ai làm đúng mình tick cho
B1: Tìm các ẩn dụ trong các cậu sau và nêu tác dụng của các kiểu ẩn dụ
a,Chỉ có truyền mới hiểu
Biển mênh mông nhương nào
Chi có truyền mới biết
Thuyền Đi đâu về đâu.
b, Mọc giữa dừng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hốt chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
Trong câu “Bão bùng thân bọc lấy thân / Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm” là câu nhân hóa tả?
A. Hình dáng
B. Tính chất
C. Hoạt động
D. Trạng thái
Phần I ( 6 điểm): Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Bão bùng thân bọc lấy thân,
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau tre chẳng ở riêng,
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người.
Chẳng may thân gãy cành rơi,
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng.
Nòi tre đâu chịu mọc cong,
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.
Lưng trần phơi nắng phơi sương,
Có manh áo cộc tre nhường cho con.
(Trích Tre Việt Nam- Nguyễn Duy)
Câu 1 (1.0 điểm ) Hãy xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ? Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên bằng một câu đơn.
Câu 2 (1.0 điểm) Em hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ : Nòi tre đâu chịu mọc cong,
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.
Câu 3 (1.0 điểm) Giải nghĩa từ “ lũy thành”, “lạ thường”.
Câu 4 (3.0 điểm) Dựa vào nội dung của đoạn thơ trên, em hãy viết đoạn văn (5-7 câu) trình bày cảm nhận về hình ảnh của cây tre Việt Nam. Gạch chân một từ ghép có trong đoạn văn.
Đọc đoan thơ sau và thực hiện các yêu cầu :
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre không ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người
Chẵng may thân gãy cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng
( Nguyễn Duy,"Tre Việt Nam")
câu 1 xác định thể thơ
câu 2 những vẻ đẹp nào của cây tre dc thể hiện trong đoạn
giúp em nha
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre không ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người
Chẳng may thân gãy cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con
(Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)
Câu 1. Đoạn thơ viết theo thể thơ nào, vì sao?
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.
Câu 3. Nêu hai biện pháp tu từ tác giả sử dụng chủ yếu trong đoạn thơ trên. Câu 4. Em hiểu ntn về hai dòng thơ: “Lưng trần phơi nắng phơi sương/ Có manh áo cộc tre nhường cho con”.