Hãy trình bày và phân tích quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Trung Quốc ? Nêu những nét cơ bản về chế độ phong kiến dưới thời nhà Tần Hán.
Điểm khác nhau cơ bản về tổ chức bộ máy nhà nước thời nhà Đường so với thời nhà Tần – Hán ở Trung Quốc là gì ?
A. Cử người thân tín cai quản các địa phương.
B. Giao cho các công thần hoặc người thân tộc giữ chức Tiết độ sứ, trấn ải miền biên cương.
C. Mở các khoa thi để chọn người làm quan.
D. Thực hiện chính sách xâm lược để mở rộng lãnh thổ.
Xã hội dưới thời phong kiến nhà Đường - Tống ở Trung Quốc có các tầng lớp được xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp là
A. hoàng đế, nông dân tự canh, nông dân lĩnh canh
B. hoàng đế, quan lại, nông dân tự canh, nông dân lĩnh canh và nô lệ
C. hoàng đế, quý tộc, quan lại, nông dân, nô lệ
D. hoàng đế, quan lại, nông dân lĩnh canh, nô lệ
Biểu hiện của quan hệ sản xuất phong kiến ở Trung Quốc dưới thời nhà Tần như thế nào?
A. Quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã
B. Quan hệ bóc lột của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh
C. Quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân tự canh
D. Quan hệ bóc lột của địa chử đối với nông dân công xã
Điểm giống nhau về tổ chức bộ máy nhà nước thời nhà Tần so với nhà Hán ở Trung Quốc là
A. chia đất nước thành các châu
B. chia đất nước thành quận, huyện
C. chia đất nước thành trung ương và địa phương
D. chia đất nước theo bộ máy cai trị
Thời Lý – Trần là thời kỳ phát triển đỉnh cao của chế độ phong kiến Việt Nam.
A. Đúng
B. Sai.
Mỗi nội dung ở cột bên trái gắn với triều đại phong kiến Trung Quốc nào ở cột bên phải?
1. Chế độ phong kiến Trung Quốc 2. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao 3. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện Trung Quốc 4. Chế độ phong kiến Trung Quốc suy vong |
a) Đường b) Tần, Hán c) Thanh d) Minh |
A. 1 – b; 2 – a; 3 – d; 4 – c.
B. 1 – c; 2 – d; 3 – a; 4 – b.
C. 1 – a; 2 – b; 3 – c; 4 – d.
D. 1 – b; 2 – a; 3 – c; 4 – d.
Đến thời nhà Tống, người Trung Quốc đã có những phát minh quan trọng, đó là gì ?
A. Kĩ thuật luyện kim
B. Đóng tàu, chế tạo súng
C. Thuốc nhuộm, thuốc in
D. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết
Thời nhà Đường ở Trung Quốc, nhà nước quan tâm đến sự phát triển kinh tế một cách toàn diện. Trong đó, nông nghiệp được thực hiện bởi chính sách
A. khuyến nông
B. tam nông
C. quân điền
D. tịch điền