Đáp án B
Châu chấu hô hấp bằng lỗ thở ở bụng và hệ thống ống khí
Đáp án B
Châu chấu hô hấp bằng lỗ thở ở bụng và hệ thống ống khí
Câu1: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?
A. Mang B. Hệ thống ống khí
C. Hệ thống túi khí D. Phổi
Câu 2: Châu chấu di chuyển bằng cách nào?
A. Nhảy. B. Bay C. Bò. D. Tất cả các ý đều đúng
Câu 3: Cơ thể châu chấu chia làm mấy phần ?
A. 2 phần B. 3 phần C. 4 phần D. 5 phần
Câu 4: Mắt của châu chấu là mắt gì ?
A. Mắt kép B. Mắt đơn C. Mắt kép và mắt đơn D. Không có mắt
Câu 5: Hệ tuần hoàn của châu chấu có chức năng gì ?
A. Phân phối chất dinh dưỡng đến các tế bào. B. Cung cấp ôxi cho các tế bào.
C. Cung cấp ôxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm. D. Tất cả các ý đều đúng
Câu 6: Hệ tuần hoàn của châu chấu thuộc dạng:
A. Hệ tuần hoàn kín B. Hệ tuần hoàn hở C. Tim hình ống dài có 2 ngăn
Câu 7: Tại sao đàn châu chấu bay đến đâu thì gây ra mất mùa đến đó?
A. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây.
B. Châu chấu mang theo bệnh gây hại hoa màu.
C. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội
D. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội
Câu 8: Não sâu bọ có:
A. Hai phần: Não trước, não giữa. B. Hai phần: Não giữa, não sau.
C. Ba phần: Não trước, não giữa, não sau.
Câu 9: Hệ thần kinh của châu chấu thuộc dạng nào?
A. Lưới B. Chuỗi hạch C. Tế bào rải rác
Câu 10: Điều đúng khi nói về châu chấu là:
A. Cơ thể có vỏ kitin bao bọc B. Cơ thể dài không chia đốt
C. Cơ thể chia làm 3 phần : Đầu , ngực , bụng. D. Di chuyển bằng chân và bằng cánh
Câu 11: Động vật nào có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng?
A. Ong mật B.Kiến C. Bướm D. Ong mật, kiến, bướm
Câu 12: Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt ?
A. Châu chấu. B. Ong mật. C. Bọ ngựa D. Ruồi.
Câu 31: Cơ thể châu chấu có mấy phần?
A. Có 2 phần: đầu và bụng
B. Có 3 phần: đầu, ngực và bụng
C. Có 2 phần: đầu-ngực và bụng
D. Có 3 phần: đầu, ngực và đuôi.
Câu 32: Cơ quan hô hấp của châu chấu là gì?
A. Hệ thống ống khí
B. Hệ thống túi khí
C. Mang
D. Phổi
Câu 33: Sâu bọ có bao nhiêu đôi chân bò?
A. 2 đôi
B. 3 đôi
C. 4 đôi
D. 5 đôi
Câu 34: Để bảo vệ mùa màng, tăng năng suất cây trồng cần phải diệt sâu hại ở giai đoạn nào?
A. Sâu non
B. Bướm
C. Nhộng
D. Trứng
Câu 35: Nhóm động vật nào sau đây có tập tính dự trữ thức ăn?
A. Nhện, ong mật
B. Ve sầu, kiến
C. Tôm và ve sầu
D. Tôm và kiến
Câu 35: những động vật nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?
A. Ve sầu, nhện
B. Tôm, nhện
C. Kiến, ong mật
D. Kiến, ve sầu
Câu 51: Hô hấp của châu chấu khác tôm ở điểm nào?
A.Có lớp mang
B.Có hệ thống ống khí
C.Có hệ thống túi khí
D.Có lỗ thở
Câu 52: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là cơ bản nhất của ngành chân khớp?
A.Có lớp vỏ kitin
B.Thở bằng mang hoặc ống khí
C.Phần phụ phân đốt và khớp động với nhau
D.Phát triển qua lột xác
Câu 53: Trong các lớp của ngành chân khớp đã học,lớp nào có giá trị lớn nhất về thực phẩm?
A.Sâu bọ
B.Hình nhện
C.Nhiều chân
D.Giáp xác
Câu 53: Màu sắc của tôm có thể thay đổi theo môi trường sống, đặc điểm này có ý nghĩa gì đối với đời sống của tôm?
A.dễ kiếm mồi
B.dễ tránh kẻ thù
C.dễ lột xác
D.dễ sinh sản
Câu 54: Tập tính ôm trứng của trai mẹ có ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng?
A.Để cung cấp nhiệt cho trứng phát triển
B.Để bảo vệ trứng khỏi sinh vật khác ăn
C.Đó là hoạt động theo bản năng không có ý nghĩa gì đối với sự sinh trưởng và phát triển của trứng
D.Cả A Và B
Câu 55: Khi chăng lưới nhện chăng tơ nào trước ?
A. Tơ khung
B. Tơ phóng xạ
C. Tơ vòng
D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 1. Động vật nào dưới đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí?
A. Chim bồ câu B. Tôm sông C. Ếch đồng D. Châu chấu
Câu 2. Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?
A. Thằn lằn bóng đuôi dài B. Châu chấu.
C. Cá chép D. Thỏ hoang
Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm hai đại diện đều có hiện tượng thụ tinh ngoài?
A. Trai sông và cá chép B. Châu chấu và cá chép
C. Giun đũa và thằn lằn D. Thỏ và chim bồ câu
Câu 4. Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hệ thần kinh dạng ống?
(1) Cá (2) Ếch (3) Bò sát (4) Chim
(5) Thú (6) Chân khớp (7) Ruột khoang (8) Động vật nguyên sinh
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 5. Động vật nào dưới đây hô hấp chủ yếu bằng da?
A. Cá chép. B. Thằn lằn bóng đuôi dài
C. Ếch đồng D. Châu chấu.
Câu 6. Động vật nào dưới đây không sinh sản bằng hình thức mọc chồi?
A. Thủy tức B. San hô C. Trùng giày D. Bọt biển
Câu 7. Thứ tự đúng thể hiện sự phức tạp dần về cấu tạo hệ thần kinh ở động vật là
A. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới - chưa phân hóa.
B. chưa phân hóa -thần kinh lưới - thần kinh chuỗi hạch - thần kinh ống.
C. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới.
D. thần kinh lưới - thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch.
Câu 8. Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hai vòng tuần hoàn?
(1) Cá (2) Ếch (3) Bò sát (4) Chim
(5) Thú (6) Chân khớp (7) Ruột khoang
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về châu chấu là sai?
A. Hô hấp bằng phổi.
B. Tim hình ống.
C. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
D. Là động vật không xương sống.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây về châu chấu là đúng?
A. Hô hấp bằng mang.
B. Có hạch não phát triển.
C. Là động vật lưỡng tính.
D. Là động vật có xương sống.
Câu 3: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Trong hoạt động hô hấp, châu chấu hít và thải khí thông qua …(1)… ở …(2)….
A. (1): lỗ miệng; (2): mặt lưng
B. (1): lỗ miệng; (2): mặt bụng
C. (1): lỗ thở; (2): mặt lưng
D. (1): lỗ thở; (2): mặt bụng
Câu 4: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Châu chấu …(1)…, tuyến sinh dục dạng …(2)…, tuyến phụ sinh dục dạng …(3)….
A. (1): lưỡng tính; (2): ống; (3): chùm
B. (1): phân tính; (2): chùm; (3): ống
C. (1): lưỡng tính; (2): chùm; (3): ống
D. (1): phân tính; (2): ống; (3): chùm
Câu 5: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Ở châu chấu, tim có hình …(1)…, có …(2)… và nằm ở …(3)….
A. (1): ống; (2): một ngăn; (3): mặt bụng
B. (1): phễu; (2): một ngăn; (3): mặt lưng
C. (1): phễu; (2): nhiều ngăn; (3): mặt bụng
D. (1): ống; (2): nhiều ngăn; (3): mặt lưng
Câu 6: Nhận đinh nào dưới đây nói về hệ tuần hoàn của châu chấu?
A. Tim 2 ngăn, một vòng tuần hoàn hở.
B. Tim hình ống, hệ tuần hoàn kín.
C. Tim hình ống, hệ tuần hoàn hở.
D. Tim 3 ngăn, hai vòng tuần hoàn kín.
Động vật nào dưới đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí?
A. Chim bồ câu
B. Tôm sông
C. Ếch đồng
D. Châu chấu
Động vật nào dưới đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí?
A. Thằn lằn
B. Ếch đồng
C. Chim bồ câu
D. Thỏ hoang
Động vật nào dưới đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí?
A. Thằn lằn
B. Ếch đồng
C. Chim bồ câu
D. Thỏ hoang
B. TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Đặc điểm nhận dạng đơn giản nhất của các đại diện ngành Giun đốt là A. hô hấp qua mang. B. cơ thể thuôn dài và phân đốt. C. hệ thần kinh và giác quan kém phát triển. D. di chuyển bằng chi bên. Câu 2. Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Khi sinh sản, hai con giun đất chập …(1)… vào nhau và trao đổi …(2)…. A. (1): phần đầu; (2): tinh dịch B. (1): phần đuôi; (2): trứng C. (1): phần đuôi; (2): tinh dịch D. (1): đai sinh dục; (2): trứng Câu 3. Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun? A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp. B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở. C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất. D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun. Câu 4. Thức ăn của giun đất là gì? A. Động vật nhỏ trong đất. B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ. C. Vụn thực vật và mùn đất. D. Rễ cây. Câu 5. Giun đất có vai trò A. Làm đất mất dinh dưỡng B. Làm chua đất C. Làm đất tơi xốp, màu mỡ D. Làm đất có nhiều hang hốc Câu 6: Giun đất di chuyển nhờ A. Lông bơi B. Vòng tơ C. Chun giãn cơ thể D. Kết hợp chun giãn và vòng tơ.
Câu 7: Giun đất là động vật: A. Phân tính B. Lưỡng tính C. Vô tính D. Giống cái Câu 8. Giun đất sống: A. Tự do B. Kí sinh C. Có giai đoạn tự do, có giai đoạn kí sinh D. Sống bám Câu 9: Các bước di chuyển: 1. Giun chuẩn bị bò 2. Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước. 3. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn 4. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi Các bước di chuyển của giun đất theo thứ tự nào A. 1-3-2-4 B. 1-4-2-3 C. 3-2-4-1 D. 2-3-1-4 Câu 10: Cơ quan hô hấp của giun đất A. Mang B. Da C. Phổi D. Da và phổi Câu 11: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp A. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng B. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi C. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi D. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ Câu 12: Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai A. Đầu vỏ B. Đỉnh vỏ C. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ) D. Đuôi vỏ Câu 13: Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là A. giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mắt. B. giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá. C. giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá. D. Cả 3 phương án trên đều đúng. Câu 14: Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Trai sông là động vật lưỡng tính. B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước. C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm. D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá. Câu 15: Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét? A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng. B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột. C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng. D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ. Câu 16: Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm? A. Bạch tuộc. B. Sò. C. Mực. D. Ốc sên. Câu 17: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng? A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do. B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp. C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát. D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng. Câu 18: Thân mềm nào KHÔNG có vỏ cứng bảo vệ ngoài cơ thể A. Sò B. Ốc sên C. Bạch tuộc D. Ốc vặn Câu19: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai? A. Sống ở biển. B. Có giá trị thực phẩm. C. Là đại diện của ngành Thân mềm. D. Có lối sống vùi mình trong cát. Câu 20: Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào? A. Vùi mình sâu vào trong cát. B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn. C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ. D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ. Câu 21: Cơ quan hô hấp của tôm sông là A. Phổi B. Da C. Mang D. Da và phổi Câu 22: Cơ thể tôm có mấy phần A. Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng B. Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng C. Có 2 phần là thân và các chi D. Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chi
Câu 23: Cơ quan nào làm nhiệm vụ che chở bảo vệ cơ thể tôm A. Râu B. Vỏ cơ thể C. Đuôi D. Các đôi chân Câu 24: Vỏ tôm được cấu tạo bằng A. kitin. B. xenlulôzơ. C. keratin. D. collagen Câu 25: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở A. đỉnh của đôi râu thứ nhất. B. đỉnh của tấm lái. C. gốc của đôi râu thứ hai. D. gốc của đôi càng. Câu 26: Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai? A. Là động vật lưỡng tính. B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau. C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng. D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi. Câu 27: Tại sao lại gọi là ngành chân khớp? A. Chân có các khớp B. Cơ thể phân đốt C. Các phần phụ phân đốt khớp động với nhau D. Cơ thể có các khoang chính thức Câu 28: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào? A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù. B. Thu hút con mồi lại gần tôm. C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm. D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù. Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần? A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ. B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục. C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm. D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang. Câu 30: Cơ quan nào làm nhiệm vụ che chở bảo vệ cơ thể tôm A. Râu B. Vỏ cơ thể C. Đuôi D. Các đôi chân