Cho các chất sau: C H 3 N H 2 , C H 3 N H C H 3 , ( C H 3 ) 3 N , C H 3 C H 2 N H 2 . Số chất thuộc loại amin bậc I?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các chất sau: C H 3 N H 2 , C H 3 C H 2 N H C H 3 , C H 3 N H C H 3 , ( C H 3 ) 2 N C H 2 C H 3 , C H 3 C H ( N H 2 ) C H 3 , ( C H 3 ) 3 N . Số chất thuộc loại amin bậc I là?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Chất nào sau đây là amin bậc 3?
A. C2H5NH2 B. CH3NHCH3 C. Anilin D. (CH3)3N
A. C2H5NH2
B. CH3NHCH3
C. Anilin
D. (CH3)3N
Cho các amin sau: C H 3 N H 2 , ( C 2 H 5 ) 2 N H , C 3 H 7 N H 2 , C 2 H 5 N H 2 , ( C 6 H 5 ) 3 N , ( C H 3 ) 2 N H , C 6 H 5 N H 2 . Số amin bậc I là
A. 4
B. 6
C. 7
D. 2
Cho các amin sau: C H 3 N H 2 , ( C 2 H 5 ) 2 N H , C 3 H 7 N H 2 , C 2 H 5 N H 2 , ( C 6 H 5 ) 3 N , ( C H 3 ) 2 N H , C 6 H 5 N H 2 . Số amin bậc II là
A. 4
B. 6
C. 7
D. 2
Cho các phát biểu sau đây
(a). Các amin đều có tính độc hại.
(b). Các chất CH3NH2; CH3NHCH3; C2H5NH2; (CH3)3N là những chất khí và tan nhiều trong nước.
(c). Amin và aminoaxit đều có chứa nhóm - NH2.
(d). Các amin đều không tồn tại ở trạng thái rắn ở điều kiện thường.
Số phát biểu chính xác là?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho các chất sau: CH3NH2, CH3–CO–NH2, CH3–NH–CH3, (CH3)3N, CH3–NH–NH–CH3, C6H5NH2,
Số amin trong dãy trên là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7
Cho các amin: C6H5NH2, (CH3)2NH, C2H5NH2, CH3NHC2H5, (CH3)3N, (C2H5)2NH. Số amin bậc 2 là
A. 3.
B. 2
C. 5.
D. 4.
Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. CH3CH2NH2
B. C6H5NH2
C. CH3NHCH2CH3
D. (CH3)2NCH2CH3