\(Chọn:D\\ K_2CO_3+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaCO_3+2KNO_3\)
D.Ba(NO3)2
K2CO3+Ba(NO3)2 -> 2KNO3 +BaCO3
\(Chọn:D\\ K_2CO_3+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaCO_3+2KNO_3\)
D.Ba(NO3)2
K2CO3+Ba(NO3)2 -> 2KNO3 +BaCO3
Nhóm chất tác dụng vời H2SO4 loãng sinh ra kết tủa màu trắng
A. BaCl2, Ba(NO3)2
B. ZnO, BaCl2
C. CuO, BaCl2
D. Ba(OH)2, ZnO
Biết 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Ba (OH)2 sinh ra chất kết tủa màu trắng
a)Viết PTPƯ
B)Tính nồng độ mol/l của dung diochj Ba(OH)2đã sùng
c)Tính khối luongj chất kết tủa thu đc
Câu 21. Dung dịch A có pH < 7 và tạo ra kết tủa khi tác dụng với dung dịch Bari nitrat Ba(NO3)2 . Chất A là:
A. HCl B. Na2SO4 C. H2SO4 D. Ca(OH)2
Câu 22. Thuốc thử dùng để nhận biết 4 chất:HNO3, Ba(OH)2, NaCl, NaNO3 đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn là:
A. Dùng quì tím và dung dịch Ba(NO3)2.
B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch AgNO3.
C. Dùng quì tím và dung dịch AgNO3 .
D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch Ba(NO3)2
Câu 23. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4.
A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4.
B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.
C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2.
D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.
Đáp án: C
Câu 24. Trong đời sống để khử chua đất trồng trọt người ta thường dùng
A. NaOH B. Ca(OH)2 C. Ba(OH)2 D. Cu(OH)2
Câu 25. Cho 4,8 gam kim loại A, hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit khí H2 (ĐKTC). A là:
A. Cu B. Fe C. Zn D. Mg
Câu 8. Cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau?
A. dd Na2SO4 và dd K2CO3 B. dd BaCl2 và dd FeSO4
C. dd NaCl và dd K2SO4 D. dd BaCl2 và dd Cu(NO3)2
Câu 9. Khi cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4 ta thấy hiện tượng
A. Có khí mùi hắc bay lên.
B. Có khí không màu bay lên, dung dịch nhạt màu dần.
C. Có kết tủa trắng xuất hiện.
D. Không có hiện tượng gì.
Câu 10. Cho dãy các oxit sau: FeO, CaO, CuO, K2O, BaO, CaO, Li2O, Ag2O. Số chất tác dụng được vơi H2O tạo thành dung dịch bazơ?
A. 1 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 11. Cho các oxit sau: K2O, CO, SO2, CaO, CO2, Al2O3. Số cặp chất tác dụng được với nhau?
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 12. Có thể dùng chất nào dưới đây làm khô khí O2 có lẫn hơi nước
A. SO3 B. SO2
C. CuO D. P2O5
: Các cặp chất cho dưới đây , cặp chất nào không tác dụng được với nhau ?
A. K2CO3 và BaCl2 B. HCl và NaOH
C. Ba(NO3)2 và FeCl3 D . MgCl2 và KOH
Cho các chất sau: Cu(OH)2, Cu, Fe2O3, FeO, Ba(OH)2, Mg, CO2, P2O5, ZnO.
a- Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl tạo ra khí nhẹ hơn không khí và cháy được
trong không khí ?
b- Chất nào tác dụng được với dung dịch H2SO4 tạo kết tủa trắng đục ?
c- Chất nào tác dụng được với dung dịch nước vôi trong làm nước vôi trong hóa đục ?
d- Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl tạo dung dịch có màu vàng nâu ?
e- Chất nào tác dụng được với dung dịch H2SO4 tạo dung dịch có màu xanh lam ?
f- Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl tạo dung dịch không màu ?
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
3.Trường hợp nào tạo ra chất kết tủa khi trộn 2 dung dịch sau?
(0.5 Điểm)
A. NaCl và AgNO3
B. NaCl và Ba(NO3)2
C. KNO3 và BaCl2
D. CaCl2 và NaNO3
B1: Dung dịch KOH có thể phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây A/ CO2, K2SO4 B/SO2 , Na CL C/CaCO3, H2SO4 D/HCL, Cu(NO3)2
Trộn 2 dung dịch nào sau đây sẽ có kết tủa ? A)BaCl2 và K2SO4 B)H2SO4 và NaOH C)NaCl và KNO3 D) ZnSO4 và CUCl2