Chọn D
Chất không có tính tẩy màu là axit clohiđric.
Chọn D
Chất không có tính tẩy màu là axit clohiđric.
Tính chất sát trùng và tẩy màu của nước Gia-ven là do nguyên nhân nào sau đây ?
A. Do chất NaClO phân huỷ ra oxi nguyên tử có tính oxi hoá mạnh.
B. Do chất NaClO phân huỷ ra Cl 2 là chất oxi hoá mạnh.
C. Do trong chất NaClO, nguyên tử Cl có số oxi hoá là +1, thể hiện tính oxi hoá mạnh.
D. Do chất NaCl trong nước Gia-ven có tính tẩy màu và sát trùng.
Tại sao khi để lâu nước Gia – ven và clorua vôi ngoài không khí thì khả năng sát trùng và tẩy màu lại kém đi. Viết các PTHH để giải thích.
Clorua vôi, nước Gia-ven (Javel) và nước clo thể hiện tính oxi hóa là do
A. chứa ion C l O - , gốc của axit có tính oxi hóa mạnh.
B. chứa ion C l - , gốc của axit clohiđric điện li mạnh.
C. đều là sản phẩm của chất oxi hóa mạnh C l 2 với kiềm.
D. trong phân tử đều chứa cation của kim loại mạnh.
Nước Gia – ven có tính chất sát trùng và tẩy màu là do
A. NaClO có tính oxi hóa mạnh
B. NaCl có tính sát trùng và tẩy màu
C. NaClO là muối của axit yếu
D. NaCl là muối của axit mạnh
Tính tẩy màu, sát trùng của clorua vôi là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Do clorua vôi dễ bị phân hủy ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh
B. Do clorua vôi bị phân hủy ra Cl2 có tính oxi hóa mạnh
C. Do trong phân tử clorua vôi chứa nguyên tử clo với số oxi hóa +1 có tính oxi hóa mạnh
D. Cả A, B, C
Nêu tính chất hóa học chính và ứng dụng của nước Gia-ven, clorua vôi.
Nước Gia-ven có tính oxi hóa và tẩy màu là do
A. Cl+1 trong NaClO có tính oxi hóa mạnh
B. hỗn hợp NaCl và NaClO có tính tẩy màu
C. có NaCl.
D. có Clo trong dung dịch
Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Axit sunfuric loãng có tính chất chung của axit mạnh. B. Axit sunfuric đặc nóng có tính oxi hóa rất mạnh và hấp thụ nước mạnh. C. Axit sunfuric là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước. D. Muốn pha loãng axit sunfuric đặc, người ta phải rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh mà không được làm ngược lại.
Tính sát trùng và tẩy màu của nước Gia-ven là do
A. NaClO phân hủy ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh
B. NaClO phân hủy ra Cl2 là chất có tính oxi hóa mạnh
C. Trong NaClO, Cl có số oxi hóa +1, thể hiện tính oxi hóa mạnh
D. NaCl trong nước có tính tẩy màu và sát trùng
Cho các phản ứng sau:
1. A + HCl → MnCl2 + B↑ + H2O
2. B + C → nước gia-ven
3. C + HCl → D + H2O
4. D + H2O → C + B↑+ E↑
Chất Khí E là chất nào sau đây?
A. O2
B. H2
C. Cl2O
D. Cl2