So sánh các tính chất của axit axetic và axit aminoaxetic (glysin)
1. Cả 2 axit đều tan tốt trong nước
2. Nhiệt độ nóng chảy của axit asxetic cao hơn glysin do có liên kết hidro rất bền giữa 2 phân tử axit axetic
3. tính axit của nhóm –COOH trong glysin mạnh hơn trong axit axetic do –NH2 là nhóm hút electron
4. cả 2 axit đều có thể tham gia phản úng trùng hợp hoặc trùng ngưng
5. cả 2 axit đều có thể tham gia phản ứng este hoá , ví dụ với rượu etylic
Hãy chọn các phát biểu sai
A. 1, 2
B. 2, 4
C. 1, 2, 4
D. 2, 3, 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch natri isopropylat trong nước có thể làm quì tím hóa xanh.
(b) Dung dịch axit axetic có thể hòa tan được CuO tạo thành dung dịch có màu xanh.
(c) Oxi hóa ancol bậc hai bằng CuO (t°) thu được xeton.
(d) Naphtalen tham gia phản ứng thế brom khó hơn so với benzen.
(e) Phản ứng cộng H2O từ etilen dùng để điều chế ancol etylic trong công nghiệp.
(g) Benzen có thể tham gia phản ứng thế và phản ứng cộng clo.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
Cho dãy các chất: anđehit fomic, anđehit axetic, axit axetic, ancol etylic, glucozo, saccarozo, vinyl fomat. Số chất trong dãy khi đốt cháy hoàn toàn có số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 tham gia phản ứng là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl doma, (3) axit adipic, (4) phenol, (5) buta-l,3-đien. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp
A. (1), (2), (5)
B. (l), (2), (3), (4)
C. (1), (4), (5)
D. (2), (3), (4), (5)
Dung dịch chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Isopren.
B. Buta-1,3 - đien.
C. Metyl metacrylat.
D. Axit amino axetic.
Dung dịch chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Isopren.
B. Buta-1,3 - đien.
C. Metyl metacrylat.
D. Axit amino axetic
Dung dịch chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Isopren.
B. Buta-1,3 - ddien.
C. Metyl metacrylat.
D. Axit amino axetic.
Cho dãy các chất: (1) propilen, (2) vinyl clorua, (3) metyl metacrylat, (4) buta-1,3-đien. Số chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng ?
A. axit axetic
B. etylamin
C. buta-l,3-đien
D. axit ε -amino caproic