Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc nhưng không tác dụng được với natri?
A. CH3COOC2H5.
B. HCOOH.
C. HCOOCH3.
D. CH3COOCH3.
Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc nhưng không tác dụng được với natri?
A. HCOOH
B. CH3COOC2H5
C. HCOOCH3
D. CH3COOCH3
Cho các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Cho các chất: HCHO,CH3COOH, CH3COOC2H5 , HCOOH, C2H5OH , HCOOCH3. Số chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy có thể tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5
Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy có thể tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Cho dãy các chất: HCOONH4, HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3, HCOONa. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Cho dãy các chất sau: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
X, Y, Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C3H6O. X tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng được với Na nhưng có phản ứng tráng bạc. Z không tác dụng được với Na và không có khả năng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH.
B. CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH
C. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO
D. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3