Chất nào bị oxi hóa chậm và phát quang màu lục nhạt trong bóng tối?
A. P trắng
B. P đỏ
C. PH3
D. P2H4
Photpho đỏ và photpho trắng giống nhau ở điểm nào?
A. Chúng đều không tan trong nước nhưng tan được trong benzen.
B. Chúng đều tác dụng dễ dàng với khí clo khi đốt nóng.
C. Chúng đều phát quang màu lục nhạt trong bóng tối.
D. Chúng đều gây bỏng nặng khi rơi vào ra.
Khi sục khí xicloankan vào dung dịch brom thì có hiện tượng nào sau đây?
A. Màu dung dịch không đổi.
B. Màu dung dịch đậm lên.
C. Màu dung dịch bị nhạt dần.
D. Màu dung dịch từ không màu chuyển sang màu nâu đỏ.
Hãy chọn đáp án đúng
Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột, tripanmitin và lòng trắng trứng đều bị thủy phân trong môi trường kiềm, đun nóng.
(b) Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước.
(c) Saccarozơ thuộc loại monosaccarit.
(d) Ở điều kiện thường, etyl axetat là chất lỏng, tan nhiều trong nước.
(e) Metylamin có lực bazơ lớn hơn lực bazơ của etylamin.
(g) Gly-Ala và Gly-Ala-Gly đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra hợp chất màu tím.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột, tripanmitin và lòng trắng trứng đều bị thủy phân trong môi trường kiềm, đun nóng.
(b) Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước.
(c) Saccarozơ thuộc loại monosaccarit.
(d) Ở điều kiện thường, etyl axetat là chất lỏng, tan nhiều trong nước.
(e) Metylamin có lực bazơ lớn hơn lực bazơ của etylamin.
(g) Gly-Ala và Gly-Ala-Gly đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra hợp chất màu tím.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 16: Khi tác dụng với nước và hydrochloric acid, ammonia đóng vai trò là
A. acid. B. base. C. chất oxi hoá. D. chất khử?.
Câu 17: Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quì tím?
A. NaOH. B. HCl. C. KCl. D. NH3.
Câu 18: Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quì tím tẩm ướt vào bình đựng khí NH3 thì giấy quỳ tím chuyển thành màu
A. đỏ. B. xanh. C. vàng. D. nâu.
Câu 19: Ở trạng thái lỏng nguyên chất, phân tự chất nào sau đây tạo được liên kết hydrogen với nhau?
A. Nitrogen. B. Ammonia. C. Oxygen. D. Hydrogen.
Câu 20: Khí nào sau đây dễ tan trong nước do tạo được liên kết hydrogen với nước?
A. Nitrogen. B. Hydrogen. C. Ammonia. D. Oxygen.
Câu 21: Trong nước, phân tử/ion nào sau đây thể hiện vai trò là acid Bronsted?
A. . B. . C. . D. .
Để phát hiện rượu (ancol etylic) trong hơi thở của các tài xế một cách nhanh và chính xác, cảnh sát dùng một dụng cụ phân tích có chứa bột X là oxit của crom và có màu đỏ thẫm. Khi X gặp hơi rượu sẽ bị khử thành hợp chất Y có màu lục thẫm. Công thức hóa học của X và Y lần lượt là
A. Cr2O3 và CrO3.
B. Cr2O3 và CrO.
C. CrO3 và CrO.
D. CrO3 và Cr2O3.
Để phát hiện rượu (ancol etylic) trong hơi thở của các tài xế một cách nhanh và chính xác, cảnh sát dùng một dụng cụ phân tích có chứa bột X là oxit của crom và có màu đỏ thẫm. Khi X gặp hơi rượu sẽ bị khử thành hợp chất Y có màu lục thẫm. Công thức hóa học của X và Y lần lượt là
A. Cr2O3 và CrO3
B. Cr2O3 và CrO
C. CrO3 và CrO
D. CrO3 và Cr2O3
Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng giấm ăn có thể rửa chất gây mùi tanh trong cá.
(b) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C=C của chất béo bị oxi hóa.
(c) Đa số polime không tan trong nước và các dung môi thông thường.
(d) Gạch cua nổi lên trên khi nấu riêu cua là hiện tượng đông tụ protein.
(e) Dung dịch của lòng trắng trứng hòa tan được Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
(g) Xenlulozo bị thủy phân trong dung dịch kiềm đun nóng.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.