Cho các chất sau: metyl amin, amoniac, natri axetat, anilin. Số chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Cho các chất sau: anilin, phenylamoni clorua, alanin, lysin, natri axetat. Số chất có khả năng làm đổi màu quỳ tím là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Cho các chất sau: lysin, amoniac, natri axetat, axit glutamic. Số chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Cho các chất sau: lysin, amoniac, natri axetat, axit glutamic. Số chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là
A. Natri hiđroxit.
B. Amoniac.
C. Axit axetic
D. Anilin
Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là
A. Natri hiđroxit
B. Amoniac
C. Natri axetat
D. Anilin
Cho các dung dịch sau: anilin, axit glutamic, alanin, trimetylamin, natri cacbonat, kali sunfua, nhôm clorua,natri hiđrosunfat, lysin, valin. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ thường, Cu OH 2 có thể tan trong dung dịch glucozơ.
(b) Anilin là một bazơ,dung dịch của nó làm cho giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh.
(c) Vinyl axetat phản ứng được với dung dịch brom.
(d) Ở điều kiện thích hợp, glyxin phản ứng được với ancol etylic.
(e) Dung dịch saccarozơ có khả năng làm mất màu nước brom.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Chất không có khả năng làm xanh quỳ tím là:
A. amoniac
B. kali hiđroxit
C. anilin
D. lysin.