Chọn đáp án A
Tên gọi của dầu chuối là isoamyl axetat ⇒ Chọn A
CH3COO–CH2–CH2–CH(CH3)2: Isoamyl axetat
Chọn đáp án A
Tên gọi của dầu chuối là isoamyl axetat ⇒ Chọn A
CH3COO–CH2–CH2–CH(CH3)2: Isoamyl axetat
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C2H4O2. X có thể tham gia phản ứng tráng bạc, tác dụng với Na giải phóng H2, nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOCH3.
B. CH3COOH.
C. HO-CH=CH-OH.
D. HO-CH2-CHO.
X là chất hữu cơ không làm đổi màu quỳ tím, tham gia phản ứng tráng bạc, tác dụng được với NaOH. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCHO.
B. CH3COOH.
C. HCOOCH3.
D. HCOOH.
Chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X (C5H8O2) có các tính chất sau:
(1) Tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na.
(2) Không tham gia được phản ứng tráng gương.
Số công thức cấu tạo của X trong trường hợp này là
A. 6.
B. 7.
C. 5.
D. 8
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C2H4O2. X có thể tham gia phản ứng tráng bạc, tác dụng với Na giải phóng H2, nhưng không tác dụng với NaOH. Vậy CTCT của X là
A. HO-CH2-CHO
B. HCOOCH3
C. CH3COOH
D. HO-CH=CH-OH
Cho các chất hữu cơ X, Y, Z có công thức phân tử C4H8O2 thỏa mãn các tính chất sau:
- X có cấu tạo mạch cacbon phân nhánh, phản ứng được với Na và NaOH.
- Y tác dụng được với dung dịch NaOH và được điều chế từ ancol và axit có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.
- Z có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh, tác dụng được với dung dịch NaOH và có phản ứng tráng bạc.
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. CH3CH(CH3)COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3
B. CH3CH(CH3)COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2CH2CH3
C. CH3[CH2]2COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2(CH3)2.
D. CH3[CH2]2COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3
Các chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C4H8O2 thỏa mãn các tính chất sau:
(1) X có cấu tạo mạch cacbon phân nhánh, phản ứng được với Na và NaOH.
(2) Y tác dụng được với dung dịch NaOH, được điều chế từ ancol và axit có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.
(3) Z có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh, tác dụng được với dung dịch NaOH và có phản ứng tráng bạc.
X, Y, Z lần lượt là
A. CH3CH(CH3)COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3
B. CH3(CH2)2COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3
C. CH3CH(CH3)COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2CH2CH3
D. CH3(CH2)2COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH(CH3)2
Hợp chất X có công thức C8H10O. Chất X không làm nhạt màu dung dịch Br2, không tác dụng với NaOH nhưng tác dụng được với Na giải phóng ra khí H2. Số công thức cấu tạo của X là
A. 4.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z có cùng CTPT C2H4O2. Biết:
➢ X tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.
➢ Y tác dụng được với NaHCO3 giải phóng khí CO2.
➢ Z vừa tác dụng với Na vừa có phản ứng tráng bạc.
Có các phát biểu sau về X, Y, Z:
(a) Y có nhiệt độ sôi cao hơn X.
(b) Z tác dụng với H2 (Ni, t0 ) tạo hợp chất đa chức.
(c) X là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(d) X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z có cùng CTPT C2H4O2. Biết:
– X tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.
– Y tác dụng được với NaHCO3 giải phóng khí CO2.
– Z vừa tác dụng với Na vừa có phản ứng tráng bạc.
Có các phát biểu sau về X, Y, Z:
(a) Y có nhiệt độ sôi cao hơn X.
(b) Z tác dụng với H2 (Ni, to) tạo hợp chất đa chức.
(c) X là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(d) X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4