\(M_A=\dfrac{48}{0.5}=96\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow64+X=96\)
\(\Rightarrow X=32\)
\(X:S\)
M(CuX)=48/0,5=96(g/mol)
=>M(CuX)=96=64+M(X)
=>M(X)=32(g/mol)
Vậy X là lưu huỳnh (S=32)
=>CT chất A :CuS
\(M_A=\dfrac{48}{0.5}=96\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow64+X=96\)
\(\Rightarrow X=32\)
\(X:S\)
M(CuX)=48/0,5=96(g/mol)
=>M(CuX)=96=64+M(X)
=>M(X)=32(g/mol)
Vậy X là lưu huỳnh (S=32)
=>CT chất A :CuS
Cho các chất sau: Cl2, H2SO4, Cu(NO3)2. Phân tử khối lần lượt là: (Biết: Cl=35,5, H=1, S=32, Cu=64, N=14, O=16)
A. 71 đvC; 188 đvC; 98 đvC.
B. 71đvC; 98 đvC; 188 đvC.
C. 98 đvC; 71 đvC; 188 đvC.
D. 188 đvC; 98 đvC; 71 đvC.
Bài 6: Cho các khí sau: khí Oxygen, khí Hydrogen.
Hãy cho biết: khí nào nặng hơn không khí và nặng hơn bao nhiêu lần.
( C=12; H=1; S = 32, O=16; Al =27; Fe=56; Cl=35,5 )
Pha loãng 40ml dung dịch H2SO4 3m thành 200ml dung dịch. Nồng đọ mol của dung dịch thu được là bao nhiêu? Biết: H=1; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; C=12; N=14; Cu=56; S=32; Cl=35.5
Bài 4: Một hỗn hợp X gồm 1,5 mol khí O2; 2,5 mol khí N2; 1,2.1023 phân tử H2 và 6,4 g khí SO2.
a) Tính thể tích của hỗn hợp khí X ở đktc.
b) Tính khối lượng của hỗn hợp khí X .
(Cho C =12, O =16, H =1, N =14, S =32, Cu =64, Ca =40, Zn =65, Ba =137, K =39, Al=27)
Câu 4 (1 điểm): Một oxit của lưu huỳnh có thành phần trăm của lưu huỳnh là 50% và Oxi là 50%. Biết oxit này có khối lượng mol phân tử là 64 g/mol. Hãy tìm công thức hóa học của oxit đó.
Cho nguyên tử khối: O=16, Cu=64, Mg=24, Fe=56, Cl=35,5, Ag =108, N=14
tỉ khối khí cacbon dioxit đối với khí Clo bằng (biết C=12;Cl=35,5,O=16,S=32
cho 4.6 gam kim loại A hóa trị I vào nước thấy thoát ra 2.24 lít khí hiđro (đktc). Xác định kim loại A
(biết o=16,c=12,h=1,s=32,cu=64,p=31,zn=65,fe=56,na=23,cl=35.5)
Hợp chất A chứa nguyên tố: Fe và O. Trong phân tử A có 7 nguyên tử và M A = 232 (g/mol). Tìm công thức hoá học của A?
(Cho biết : S = 32 ; O = 16; Al = 27; H = 1; Fe = 56; C = 12)
câu 1.TÍNH HÓA TRỊ CỦA Fe trong của hợp chất Fe (No3)3
-tính hóa trị của S trong công thức Na2S
câu 2. hãy cho biết ý nghĩa của các công thức hóa học sau
-MgCl2
-Zn(NO3)2
( Biết Al=27; O=16 ; Ca=40 ; H=1 ; C=12 ; Zn =65 ; N=14 ; Mg =24 :cl=35,5
câu 3 lập công thức hóa học của các hợp chất sau và tính phân tử khối
1- nhôm (Al ) và õi (O)
2- canxi (Ca) và nhóm hiddrroxit (OH)
3- cacbon (c) IV và oxi (O)