Viết vào chỗ trống theo yêu cầu sau:
a) Câu văn thuộc kiểu câu Ai-làm gì? Có đại từ làm chủ ngữ trong câu. Gạch dưới đại từ đó trong câu.
Giúp mình với ạ, mik đang cần gấp
Câu 1.(1điểm): Điền vào chỗ trống:
- dây hoặc giây: Trong....lát, cô ấy buộc xong sợi .....thừng
- dở hoặc giở: Tôi...sách, đọc nốt câu chuyện bỏ...từ tối hôm qua.
Câu 2.(2điểm): Điền quan hệ từ thích hợp vào mỗi chỗ trống để có các câu ghép:
a)..........bộ lông của quạ và công chưa có màu....chúng bàn nhau đi tìm màu vẽ lại bộ lông cho thật đẹp.
b)....quạ vẽ rất khéo...công có một bộ lông tuyệt đẹp.
c).....quạ sốt ruột muốn đi kiếm một bữa ăn ngon trong làng...quạ bảo công đổ hết các màu lên mình nó.
d) Quạ có bộ lông xám xịt, nhem nhuốc...nó không chịu nghe theo lời khuyên của công.
Câu 1.(1điểm): Điền vào chỗ trống:
- dây hoặc giây: Trong....lát, cô ấy buộc xong sợi .....thừng
- dở hoặc giở: Tôi...sách, đọc nốt câu chuyện bỏ...từ tối hôm qua.
Câu 2.(2điểm): Điền quan hệ từ thích hợp vào mỗi chỗ trống để có các câu ghép:
a)..........bộ lông của quạ và công chưa có màu....chúng bàn nhau đi tìm màu vẽ lại bộ lông cho thật đẹp.
b)....quạ vẽ rất khéo...công có một bộ lông tuyệt đẹp.
c).....quạ sốt ruột muốn đi kiếm một bữa ăn ngon trong làng...quạ bảo công đổ hết các màu lên mình nó.
d) Quạ có bộ lông xám xịt, nhem nhuốc...nó không chịu nghe theo lời khuyên của công.
chủ ngữ và vị ngử của câu đám thủy thủ sửng sốt không tin vào mắt mình là gì
Chọn từ ngữ thích hợp (đại từ, từ ngữ đồng nghĩa) điền vào chỗ trống để tránh lặp lại từ in đậm và có tác dụng liên kết câu trong đoạn văn sau:
(Từ ngữ cần điền: chị (3 lần), người con gái ấy, chị Sáu, Người thiếu nữ trẻ măng)
Võ Thị Sáu là một nữ anh hùng trẻ tuổi của nước ta ............................................ sinh ra ở miền Đất Đỏ và tham gia kháng chiến chống Pháp khi tuổi đời còn rất trẻ. Bị giặc bắt và tra tấn dã man nhưng ...................................................... vẫn không khai. Trong nhà lao ở Côn Đảo, tấm gương dũng cảm của .................................... đã làm cho kẻ thù phải khiếp sợ. Chúng đưa ................................................................. ra pháp trường để xử bắn. Đi giữa hai hàng lính, .............................................................. vẫn ung dung mỉm cười ………………………… đã hi sinh vì độc lập tự do của Tổ Quốc, vì cuộc sống ấm no hạnh phúc trên đất nước Việt Nam thân yêu.
Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng vắng vẻ ở vùng núi, sống với gia đình người em là giáo viên trường làng.
Điền vào chỗ trống.
a) Lặp từ ngữ (Đó là từ ................)
b) Thay thế từ ngữ (Từ ..................... thay thế cho từ ..................).
c) Dùng từ ngữ nối (Đó là từ.......................)
d) Dùng 1 cặp từ nối (Đó là cặp từ...........................)
Viết vào chỗ trống theo yêu cầu sau:
a) Câu văn thuộc kiểu câu Ai-làm gì? Có đại từ làm chủ ngữ trong câu. Gạch dưới đại từ đó trong câu.
Giúp mình với ạ, mik đang cần gấp
Câu hỏi 14: Cặp trừ trái nghĩa trong câu “Gần nhà xa ngõ” là cặp từ nào?
Trả lời: Là cặp từ gần - …………..
Câu hỏi 15: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Những người làm cùng một nghề gọi là đồng ……….”
Câu hỏi 16: Điền từ đồng âm vào chỗ trống: Một nghề cho …. còn hơn ……………. Nghề
Câu hỏi 17: Giải câu đố:
Để nguyên là nước chấm rau
Có dấu trên đầu là chỉ huy quân”
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ ………..
Câu 14: Chủ ngữ trong câu văn sau: “Cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.”
a. Cô giáo
b. Cô giáo đã giúp tôi
c. Tôi
Câu 15: Từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu văn sau: “Cô giáo em kể chuyện bằng một giọng kể ……….. khiến lớp em ai nghe xong cũng xúc động.”
a. truyền thống
b. truyền hình
c. truyền cảm
Câu 16: Các câu trong đoạn văn sau: “Một họa sĩ vừa về một làng quê có mấy ngày mà đã vẽ được bao nhiêu là tranh phong cảnh. Ông ở bao nhiêu ngày thì vẽ được chừng ấy bức tranh.” liên kết với nhau bằng cách nào?
a. Lặp từ
b. Thay thế từ ngữ.
c. Cả thay thế từ ngữ lặp từ và.
Câu 17: Tên người nào viết đúng chính tả?
a. Tho-mas-Ê-di-son
b. An- đéc- xen
c. Lu-i pa-xtơ
giúp em với