Ngày xưa, có một em bé gái đi tìm thuốc chữa bệnh cho mẹ. Em được Phật trao cho một bông cúc. Sau khi dặn em cách làm thuốc cho mẹ. Phật nói thêm: “ Hoa cúc có bao nhiêu cánh, người mẹsẽsống thêm bấy nhiêu năm”. Vì muốn mẹsống thật lâu, cô bé dừng lại bên đường tước các cánh hoa ra thành nhiều cánh nhỏ. Từđó hoa cúc có rất nhiều cánh...Ngày nay cúc vẫn được dùng chữa bệnh. Tên y học của cúc làLiêu chi
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Ngày xưa có một em bé gái đi tìm thuốc chữa bệnh cho mẹ. Em được Phật trao cho một bông cúc. Sau khi dặn em làm thuốc chữa bệnh cho mẹ, Phật nói: “Hoa cúc có bao nhiêu cánh, người mẹ sẽ sống thêm bấy nhiêu năm”.Vì muốn mẹ sống thật lâu, cô bé dừng lại bên đường tước cánh hoa ra thành nhiều cánh nhỏ. Từ đó, hoa cúc có rất nhiều cánh… Ngày nay hoa cúc vẫn được dùng để chữa bệnh. Tên y học của hoa cúc là Liêu Chi. ( Theo “Người mẹ và phái đẹp”. NXB văn hóa, HN 1990)
1.Văn bản trên nhằm giải thích điều gì ? Đặt tựa đề cho văn bản ? ( 1.0đ) 2.Phương thức biểu đạt nào là chính ? 2 đoạn văn trên có câu chủ đề hay không ? Vì sao ?
3.Chỉ ra thông điệp (nội dung chủ yếu) mà nhà văn muốn nhắn nhủ qua câu chuyện ?
4.Em rút ra bài học gì sau khi đọc văn bản trên ?
Câu 3: Nêu công dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kéo trong câu sau đây: (1,0điểm)Phật nói thêm: “ Hoa cúc có bao nhiêu cánh, người mẹsẽsống thêm bấy nhiêu năm”
Câu 3: Xác định cấu trúc ngữ pháp của câu sau: Sau khi dặn em cách làm thuốc cho mẹ, Phật nói thêm: “Hoa cúc có bao nhiêu cánh, người mẹ sẽ sống thêm bấy nhiêu năm” và cho biết kiểu câu.
Văn bản “Hai cây phong” có mấy mạch kể?
Câu văn sau sử dụng dấu ngoặc kép để đánh dấu từ ngữ có hàm ý châm biến. Đúng hay sai?
Tết năm nay chú không phải tặng anh cây mai, cây đào làm gì. Chú cứ tặng anh “cây mốt” là hơn!
A. Đúng
B. Sai
hãy tả lại hình ảnh cây đào hoặc cây mai vàng vào dịp tết
heip me khẩn cấp ngày mai mình phải nộp rồi
Đoạn trích Hai cây Phong được xen lẫn mấy mạch kể? Việc xen lẫn nhiều mạch kể có tác dụng j ?
Từ văn bản "Hai cây phong em" hãy viết một câu chuyện về Người thầm lặng trồng cây cho mai sau.