tác dụng của việc sử dụng trạng ngữ trông câu văn sau“Hôm sau, mới tờ mờ sáng, Sơn Tinh đã đem đầy đủ lễ vật đến rước Mị Nương về núi”
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi 5 – 6
(1)Trên đầu núi, các nương ngô, nương lúa đã gặt xong (…). (2)Trẻ con đi hái bí đỏ, tinh nghịch, đã đốt những lều canh nương để sưởi lửa.(3) Ở Hồng Ngài người ta thành lệ cứ ăn Tết thì gặt hái vừa xong. (4)Ăn Tết như thế cho kịp lúc mưa xuân xuống thì đi vỡ nương mới.(…) (5)Nhưng trong các làng Mèo Đỏ, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi mỏm đá xòe như con bướm sặc sỡ (Tô Hoài, Vợ chồng A Phủ).
Câu văn nào sau đây không có trạng ngữ?
a. Câu (1), (5).
b. Câu (2), (3).
c. Câu (4), (5).
d. Câu (2), (4).
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi 5 – 6
(1)Trên đầu núi, các nương ngô, nương lúa đã gặt xong (…). (2)Trẻ con đi hái bí đỏ, tinh nghịch, đã đốt những lều canh nương để sưởi lửa.(3) Ở Hồng Ngài người ta thành lệ cứ ăn Tết thì gặt hái vừa xong. (4)Ăn Tết như thế cho kịp lúc mưa xuân xuống thì đi vỡ nương mới.(…) (5)Nhưng trong các làng Mèo Đỏ, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi mỏm đá xòe như con bướm sặc sỡ (Tô Hoài, Vợ chồng A Phủ).
Trong đoạn văn trên, câu nào là câu rút gọn?
a. Câu (1).
b. Câu (2).
c. Câu (3).
d. Câu (4).
Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng vì sao trong các câu văn dưới đây, ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ?
a) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng [...].
Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.
(Vũ Bằng)
b) Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun.
(Đoàn Giỏi)
Tháng mười.
Trên những nương cao, mạch ba góc mùa thu chín đỏ sậm. Trong lũng nhỏ, lúa vàng chói chang, bồng bồng như bọt nước. Bếp nhiều nhà thành lò rèn, chí chát đêm ngày tiếng búa đập. Chè trên núi lại sắp vào vụ mới, búp tơ đã nhu nhú.
(Theo Ma Văn Kháng, Vùng biên ải)
Thành phần trạng ngữ trong câu trên dùng để chỉ:
a. Thời gian.
b. Nơi chốn.
c. Nguyên nhân, mục đích.
d. Phương tiện.
Xác định trạng ngữ trong câu văn sau? Nêu ý nghĩa của trạng ngữ đó? Trong câu văn có trạng ngữ, trạng ngữ có tách thành câu riêng không? Vì sao?
..... Buổi sáng, trên cây gạo ở đầu làng, những con chim họa mi bằng chất giọng thiên phú, đã cất lên những tiếng hót thật du dương......
Giúp mk với !
1. Đoạn trích " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" đã đề cập đến hai trạng thái của lòng yêu nước : rõ ràng,đầy đủ và tiềm năng,kín đáo.Hai trạng thái đó đã được thể hiện qua những câu văn nào?
2.Nêu hai việc làm thể hiện tinh thần yêu nước của em trong giai đoạn hiện nay
Helpp,cần 7h15 nhá
Tháng mười.
Trên những nương cao, mạch ba góc mùa thu chín đỏ sậm. Trong lũng nhỏ, lúa vàng chói chang, bồng bồng như bọt nước. Bếp nhiều nhà thành lò rèn, chí chát đêm ngày tiếng búa đập. Chè trên núi lại sắp vào vụ mới, búp tơ đã nhu nhú.
(Theo Ma Văn Kháng, Vùng biên ải)
Trong câu: “Trong lũng nhỏ, lúa vàng chói chang, bồng bồng như bọt nước” , đâu là bộ phận trạng ngữ?
a. Trong lũng nhỏ.
b. Trong lũng nhỏ, lúa vàng chói chang.
c. Lúa vàng chói chang
d. Bồng bồng như bọt nước.
mùa hè mới là mùa đầy súc quyến rũ ở Sapa . Màn mây rém lên cùng tiếng sấm động tháng tư , để hiện bộ mặt thiên nhiên như mới tinh khôi Sóng núi nhấp nhô vô tận , rừng sáng xanh lên trng nắng , suối rì rào , thác suối , chim mở dàn hợp sướng khắp cánh rừng và hoa tưng bừng nở . NHững ngày hè đổ lửa , ở đồng bằng thì ở Sapa , không khí trong lành mát rượi . Những cơn mưa rào thoắt đến ồn ào 1 chốc rồi đi . Đủ cho núi rừng cỏ cây tắm gội , cho các suối dào dạc nước , cho các búp hoa nhòe nở , cho cảnh vật biếc xanh .
a) tìm PTBĐ chính
b) Xác định trạng ngữ ở câu in đậm
c) tìm 1 câu rút gọn ? xác định thành phần rút gộn ? nêu tác dụng
nhanh lên nha
mình cần gấp